Với giải Câu 5 trang 24 SBT Ngữ Văn lớp 7 Cánh diều chi tiết trong Bài 3: Truyện khoa học viễn tưởng giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ Văn 7. Mời các bạn đón xem:
Giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 7 Bài 3: Truyện khoa học viễn tưởng
Câu 5 trang 24 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Ông sờ các túi áo.
- Chiếc bút vừa ở đây mà. Khoan đã …
Ông đặt tạm ống nói sang một bên, nhìn khắp mặt bàn, rồi xem trong ngăn kéo. Sau đó, ông đứng chết lặng. Ông từ từ thò tay vào trong túi và lần tìm trong đó. Hai ngón tay ông lôi ra một dúm bột gì đó. Một ít chất vụn gỉ màu đỏ vàng rơi lả tả xuống tờ giấy thấm. Đại tá ngồi im lặng nhìn trân trân phía trước một lúc. Sau đó, ông cầm lấy máy điện thoại.
- Mét-thiu, - Ông nói – anh hãy đặt máy điện thoại xuống.
Ông nghe thấy tiếng “cạch” và bắt đầu quay số khác.
- A lô, lính gác đâu? Có một người mà chắc anh cũng biết, tên là Hô-lít, bất cứ lúc nào cũng có thể đi qua chỗ anh. Hãy giữ anh ta lại. Nếu cần, hãy bắn anh ta. Không phải hỏi han gì cả, hãy giết cái thằng vô tội ấy đi, hiểu chưa? Đại tá đây. Phải, hãy giết hắn ta … anh nghe rõ không?
- Nhưng … xin lỗi …- Từ đầu dây bên kia có giọng kinh ngạc phản đối – Tôi không thể …!
- Anh muốn nói gì vậy, quỷ tha ma bắt anh đi! Tại sao lại không thể?
- Tại vì …
Giọng nói đứt quãng. Trong ống điện thoại nghe rõ tiếng thở hổn hển của người lính gác. Đại tá lắc mạnh ống điện thoại.
- Chú ý! Hãy cầm lấy súng!
- Tôi không thể bắn được. – Người lính gác đáp.
a. Đoạn trích trên thuộc phần nào của văn bản Chất làm gỉ? Nội dung chính của đoạn trích này kể về sự kiện gì?
b. Ý tưởng khoa học về “chất làm gỉ” của viên trung sĩ đã thể hiện rõ ràng và sinh động ở các chi tiết nào trong đoạn trích?
c. Vì sao người lính gác không thể làm được theo lệnh của ông đại tá?
Trả lời:
a. Đoạn trích này thuộc phần cuối của văn bản. Nội dung chính nói về Chất làm gỉ của viên trung sĩ phát huy tác dụng.
b. Ý tưởng khoa học về “chất làm gỉ” của viên trung sĩ đã thể hiện rõ ràng và sinh động ở các chi tiết:
- “Ông từ từ thò tay vào trong túi và lần tìm trong đó. Hai ngón tay ông lôi ra một dúm bột gì đó. Một ít chất vụn gỉ màu đỏ vàng rơi lả tả xuống tờ giấy thấm.”
“- Tôi không thể bắn được”
c.Người lính gác không thể làm được theo lệnh của ông đại tá vì chiếc súng đã bị bột màu đỏ vàng làm hoen gỉ.
Xem thêm lời giải sách bài tập văn lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 21 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Hãy nêu một số đặc điểm thể loại nổi bật của truyện khoa học viễn tưởng.
Câu 2 trang 21 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Hãy tìm hiểu từ các nguồn tư liệu khác nhau và nêu lên một số thông tin quan trọng về tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển và nhà văn Giuyn Vec-nơ.
Câu 3 trang 21 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: (Câu hỏi 2, SGK) Nêu ra một số chi tiết trong văn bản cho thấy trí tưởng tượng rất phong phú của nhà văn về bạch tuộc.
Câu 4 trang 21 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: (Câu hỏi 3, SGK) Những chi tiết nào trong đoạn trích Bạch tuộc cho thấy người viết có những hiểu biết dựa vào thành tựu khoa học?
Câu 5 trang 21 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: (Câu hỏi 4, SGK) Lòng dũng cảm, tình yêu thương và tinh thần đồng đội được thể hiện trong văn bản như thế nào?
Câu 6 trang 21 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Nhận xét ngắn gọn về giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích Bạch tuộc.
Câu 7 trang 21 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm bên dưới:
Câu 1 trang 24 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Chọn ý trả lời đúng cho câu hỏi: “Tại sao văn bản Chất làm gỉ là một truyện khoa học viễn tưởng?”
Câu 2 trang 24 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: (Câu hỏi 2, SGK) Em hiểu "chất làm gỉ" là gì? Ý tưởng về “chất làm gỉ” của viên trung sĩ dựa trên cơ sở nào? Đoạn văn nào trong văn bản Chất làm gỉ nêu lên những kiến thức khoa học liên quan đến ý tưởng ấy?
Câu 3 trang 24 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: (Câu hỏi 3, SGK) Sự hình dung, tưởng tượng rất sinh động, phong phú về tác động của “chất làm gỉ” được tác giả thể hiện rõ ở những đoạn văn nào?
Câu 4 trang 24 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: (Câu hỏi 4, SGK) Ý tưởng dùng “chất làm gỉ” để vô hiệu hóa tất cả các vũ khí làm bằng kim loại của viên trung sĩ có ý nghĩa gì?
Câu 5 trang 24 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Câu 1 trang 26 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Những đặc điểm nào trong văn bản Nhật trình Sol 6 cho thấy đó là truyện khoa học viễn tưởng?
Câu 2 trang 26 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: (Câu hỏi 1, SGK) Truyện viết về sự kiện gì? Vì sao truyện này có tính chất “viễn tưởng”?
Câu 3 trang 26 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: (Câu hỏi 4, SGK) Những chi tiết nào trong văn bản Nhật trình Sol 6 thể hiện tác giả có rất nhiều hiểu biết về ngành khoa học vũ trụ?
Câu 4 trang 26 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Câu 1 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: (Bài tập 1, SGK) Tìm phó từ trong các câu sau. Cho biết chúng đi kèm từ loại nào và bổ sung ý nghĩa gì cho từ trung tâm.
Câu 2 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Ghép các phó từ (in đậm) trong những câu ở cột A với nghĩa phì hợp nêu ở cột B:
Câu 3 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Trong những câu dưới đây, từ in đậm ở câu nào là phó từ? Vì sao?
Câu 4 trang 28 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: (Bài tập 3, SGK) Các tổ hợp "số từ + danh từ" in đậm trong những câu dưới đây giúp em hình dung về loài bạch tuộc như thế nào?
Câu 5 trang 28 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Xác định số từ số lượng và số từ thứ tự trong những dòng thơ dưới đây. Chỉ ra đặc điểm giúp nhận biết số từ số lượng và số từ thứ tự.
Câu 1 trang 28 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Viết mở bài cho bài văn biểu cảm về một sự việc hoặc nhân vật mà em yêu thích trong đoạn trích Bạch tuộc đã học.
Câu 2 trang 28 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Trong văn bản Chất làm gỉ, em thích nhân vật nào? Hãy viết một đoạn văn nêu lí do vì sao em thích nhân vật ấy.
Câu 3 trang 28 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc mà em có ấn tượng sâu sắc.
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ văn lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ
Bài 3: Truyện khoa học viễn tưởng
Bài 4: Nghị luận văn học
Bài 5: Văn bản thông tin
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1