Hãy đặt các câu hỏi để khai thác sử liệu sau (gợi ý: đặt câu hỏi theo kĩ thuật tư duy

1.1 K

Với giải Bài tập 6 trang 11 SBT Lịch sử 10 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 1: Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Sử 10. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Lịch sử 10 Bài 1: Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử

Bài tập 6 trang 11 SBT Lịch sử 10Hãy đặt các câu hỏi để khai thác sử liệu sau (gợi ý: đặt câu hỏi theo kĩ thuật tư duy 5W1H trong học tập lịch sử).

Sách bài tập Lịch sử 10 Bài 1: Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Hình 14. Một hiện vật tiêu biểu thuộc văn hoá Đông Sơn

Trả lời:

Từ khóa

Câu hỏi

Thông tin có thể khai thác

What

Hiện vật trong Hình 14 là gì?

- Đây là chiếc trống đồng Ngọc Lũ thuộc bộ những trống đồng Đông Sơn, hiện vật tiêu biểu nhất của nền văn hoá Đông Sơn ở Việt Nam.

Where

Hiện vật này được tìm thấy ở đâu?

- Trống đồng Ngọc Lũ (Hình 14) được tìm thấy tại xã Như Trác, huyện Nam Xang (nay là huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam).

When

Hiện vật được tạo ra khi nào?

- Trống đồng Ngọc Lũ được những người thợ thủ công Việt Nam tạo ra từ thời Văn Lang - Âu Lạc, có niên đại trên 2000 năm cách ngày nay.

Hiện vật được phát hiện khi nào?

- Hiện vật được tìm thấy năm 1893, khi đào đất đắp đê Trần Thuỷ tại xã Như Trác...

How

Hiện vật có ý nghĩa như thế nào/có giá trị ra sao?

- Trống đồng Ngọc Lũ không chỉ thể hiện trình độ đúc đồng đỉnh cao mà còn là tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu cho tài năng sáng tạo của người Việt cổ, là biểu tượng của văn hoá Việt Nam,...

 

Xem thêm các bài giải sách bài tập Lịch sử 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Câu 1 trang 5 SBT Lịch sử 10: Lịch sử là “quá trình tương tác không ngừng giữa nhà sử học và sự thật lịch sử, là cuộc đối thoại không bao giờ dứt giữa hiện tại và quá khứ” (Ét-uốt Ha-lét Ca). Em hiểu về quan điểm này thế nào?...

Câu 2 trang 5 SBT Lịch sử 10: Hiện thực lịch sử là gì?...

Câu 3 trang 5, 6 SBT Lịch sử 10: Nhận thức lịch sử là gì?...

Câu 4 trang 6 SBT Lịch sử 10: So với hiện thực lịch sử, nhận thức lịch sử có đặc điểm gì?...

Câu 5 trang 6 SBT Lịch sử 10: Ý nào dưới đây không phải là đối tượng nghiên cứu của sử học?...

Câu 6 trang 6 SBT Lịch sử 10: Ý nào dưới đây không thuộc chức năng của sử học?...

Câu 7 trang 6 SBT Lịch sử 10: Ý nào dưới đây không thuộc nhiệm vụ của sử học?...

Câu 8 trang 6 SBT Lịch sử 10: Các viên quan chép sử trong câu chuyện Thôi Trữ giết vua sẵn sàng đón nhận cái chết để bảo vệ nguyên tắc nào khi phản ánh lịch sử?...

Câu 9 trang 7 SBT Lịch sử 10: Ý nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên tắc cơ bản trong nghiên cứu lịch sử?...

Câu 10 trang 7 SBT Lịch sử 10: G. M. Cla-đen-ni-ớt - nhà sử học người Đức thế kỉ XVIII cho rằng: "Đòi hỏi người viết sử phải tự đặt mình vào vị thế của người không tôn giáo, không tổ quốc, không gia đình, thì đó là một sai lầm lớn, vì họ đang đòi hỏi những điều không thể". Quan điểm này nên được hiểu thế nào cho đúng?...

Câu 11 trang 7 SBT Lịch sử 10: Một số phương pháp cơ bản trong nghiên cứu lịch sử là gì?...

Câu 12 trang 7 SBT Lịch sử 10: Phân loại theo hình thức, sử liệu không bao gồm loại nào sau đây?...

Câu 13 trang 7 SBT Lịch sử 10: Căn cứ vào tính chất, sử liệu bao gồm những loại nào?...

Bài 2.1. Phân biệt hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử thông qua các hình ảnh dưới đây...

Bài 2.2. Phân biệt các nguồn sử liệu thông qua những hình ảnh dưới đây...

Bài tập 3 trang 10 SBT Lịch sử 10: Đọc và xác định các dữ liệu lịch sử sau được hình thành thông qua sử dụng phương pháp nghiên cứu nào? Dựa vào cơ sở nào mà em xác định như vậy?...

Bài tập 4 trang 10 SBT Lịch sử 10: Vận dụng các phương pháp nghiên cứu lịch sử như: phương pháp lịch sử, phương pháp lô-gích,... để khai thác thông tin sử liệu từ các hình 8, 9, 10, 11, 12, 13 được giới thiệu trong hoạt động 2.2 ở trên...

Bài tập 5 trang 10 SBT Lịch sử 10: Hãy phân tích chức năng, nhiệm vụ của sử học thông qua ví dụ cụ thể...

Xem thêm các bài giải SBT Lịch sử lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 1: Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử

Bài 2: Tri thức lịch sử và cuộc sống

Bài 3: Sử học với các lĩnh vực khoa học

Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại

Đề kiểm tra giữa học kì 1

Đánh giá

0

0 đánh giá