Với giải Câu 10 trang 7 SBT Lịch sử 10 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 1: Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Sử 10. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Lịch sử 10 Bài 1: Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử
Câu 10 trang 7 SBT Lịch sử 10: G. M. Cla-đen-ni-ớt - nhà sử học người Đức thế kỉ XVIII cho rằng: "Đòi hỏi người viết sử phải tự đặt mình vào vị thế của người không tôn giáo, không tổ quốc, không gia đình, thì đó là một sai lầm lớn, vì họ đang đòi hỏi những điều không thể". Quan điểm này nên được hiểu thế nào cho đúng?
A. Cần đảm bảo tính khách quan, trung thực tuyệt đối trong nghiên cứu lịch sử.
B. Tính khách quan, trung thực trong nghiên cứu lịch sử có ý nghĩa tương đối.
C. Đòi hỏi khách quan, trung thực trong nghiên cứu lịch sử là điều không thể.
D. Nhà sử học đều phải có gia đình, tổ quốc, tôn giáo của mình.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Xem thêm các bài giải sách bài tập Lịch sử 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 2 trang 5 SBT Lịch sử 10: Hiện thực lịch sử là gì?...
Câu 3 trang 5, 6 SBT Lịch sử 10: Nhận thức lịch sử là gì?...
Câu 4 trang 6 SBT Lịch sử 10: So với hiện thực lịch sử, nhận thức lịch sử có đặc điểm gì?...
Câu 5 trang 6 SBT Lịch sử 10: Ý nào dưới đây không phải là đối tượng nghiên cứu của sử học?...
Câu 6 trang 6 SBT Lịch sử 10: Ý nào dưới đây không thuộc chức năng của sử học?...
Câu 7 trang 6 SBT Lịch sử 10: Ý nào dưới đây không thuộc nhiệm vụ của sử học?...
Câu 11 trang 7 SBT Lịch sử 10: Một số phương pháp cơ bản trong nghiên cứu lịch sử là gì?...
Câu 12 trang 7 SBT Lịch sử 10: Phân loại theo hình thức, sử liệu không bao gồm loại nào sau đây?...
Câu 13 trang 7 SBT Lịch sử 10: Căn cứ vào tính chất, sử liệu bao gồm những loại nào?...
Bài 2.1. Phân biệt hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử thông qua các hình ảnh dưới đây...
Bài 2.2. Phân biệt các nguồn sử liệu thông qua những hình ảnh dưới đây...
Xem thêm các bài giải SBT Lịch sử lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 1: Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử
Bài 2: Tri thức lịch sử và cuộc sống
Bài 3: Sử học với các lĩnh vực khoa học
Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại