Giải SBT Toán 10 trang 37 Tập 2 Cánh diều

615

Với lời giải SBT Toán 10 trang 37 Tập 2 chi tiết trong Bài 3: Các số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu không ghép nhóm sách Cánh diều giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 10. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán lớp 10 Bài 3: Các số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu không ghép nhóm

Bài 14 trang 37 SBT Toán 10 Tập 2:

Cho mẫu số liệu:     21     22     23     24     25

a) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu trên là:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

b) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu trên là:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

c) Phương sai của mẫu số liệu trên là:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

d) Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên là:

A. 1.

B. 2 .

C. 3 .

D. 4.

Lời giải:

a) Trong mẫu số liệu trên, số lớn nhất là 25 và số nhỏ nhất là 21.

Vậy khoảng biến thiên của mẫu số liệu trên là: R = xmax – xmin = 25 – 21 = 4.

Do đó ta chọn phương án D.

b) Mẫu số liệu trên đã được sắp xếp theo thứ tự không giảm.

Trung vị của mẫu số liệu trên là: Me = 23.

Trung vị của dãy 21; 22 là: 21+222=21,5 .

Trung vị của dãy 24; 25 là: 24+252=24,5 .

Suy ra Q1 = 21,5; Q2 = 23; Q3 = 24,5.

Do đó khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu trên là: ∆Q = Q3 – Q1 = 24,5 – 21,5 = 3.

Vậy ta chọn phương án C.

c) Số trung bình cộng của mẫu số liệu trên là: x¯=21+22+23+24+255=23 .

Ta có (21 – 23)2 + (22 – 23)2 + (23 – 23)2 + (24 – 23)2 + (25 – 23)2 = 10.

Phương sai của mẫu số liệu trên là: s2=105=2 .

Vậy ta chọn phương án B.

d) Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên là: s=s2=2 .

Vậy ta chọn phương án B.

Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Giải SBT Toán 10 trang 38 Tập 2

Đánh giá

0

0 đánh giá