Cơm không có vị ngọt nhưng khi chúng ta nhai kĩ thấy có vị ngọt là do tinh bột trong cơm đã biến thành chất gì

5.4 K

Với giải Vận dụng trang 31 Sinh học lớp 10 Cánh diều chi tiết trong Bài 6: Các phân tử sinh học giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Sinh học 10. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Sinh học lớp 10 Bài 6: Các phân tử sinh học

Vận dụng trang 31 Sinh học 10: Cơm không có vị ngọt nhưng khi chúng ta nhai kĩ thấy có vị ngọt là do tinh bột trong cơm đã biến thành chất gì?

Phương pháp giải:

Dựa vào cấu tạo của tinh bột

Trả lời:

Cơm không có vị ngọt nhưng khi chúng ta nhai kĩ thấy có vị ngọt là do tinh bột trong cơm đã biến thành đường đôi mantozo dưới tác dụng của enzyme amilaza có trong nước bọt. Mantozo đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.

 

Sinh học 10 Bài 6: Các phân tử sinh học | Giải Sinh 10 Cánh diều (ảnh 5)

Xem thêm lời giải Sinh học lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Đánh giá

0

0 đánh giá