Tailieumoi.vn xin giới thiệu Bài tập Toán lớp 7 Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc sách Cánh diều. Bài viết gồm 20 bài tập với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập Toán 7. Ngoài ra, bài viết còn có phần tóm tắt nội dung chính lý thuyết Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc. Mời các bạn đón xem:
Bài tập Toán lớp 7 Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc
A. Bài tập Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc
A.1 Bài tập tự luận
Bài 1. Thực hiện các phép tính:
a) ;
b) .
Hướng dẫn giải
a) .
b) .
Bài 2. Tính một cách hợp lý: .
Hướng dẫn giải
A.2 Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. 23 là kết quả của phép tính nào sau đây:
A. 12 + . 8;
B. 8 − + 37;
C. 7 . 4 + (−3) ;
D. 9 . 8 − .
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D.
Ta có:
+) 12 + (− 2)3 . 8
= 12 + (− 8) . 8
= 12 + (− 64) = − 52;
+) 8 – 43 + 37
= 8 – 64 + 37
= ‒ 56 + 37
= − 19;
+) 7 . 4 + (−3)2
= 7 . 4 + 9
= 28 + 9
= 37;
+) 9 . 8 – 72
= 9 . 8 – 49
= 72 – 49
= 23.
Vậy 23 là kết quả của phép tính 9 . 8 – 72.
Câu 2. Tìm x, biết:
A. x = 0,5;
B.
C.
D. x = 1.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A.
Ta có:
2x = 1
x = 0,5.
Vậy x = 0,5.
Câu 3. Trong đợt tri ân khách hàng của một cửa hàng điện máy xanh, cửa hàng giảm 20% giá niêm yết cho mỗi một sản phẩm tivi LG. Cửa hàng vẫn lãi 10% của giá nhập về đối với mỗi chiếc tivi bán ra. Giá niêm yết của một chiếc tivi là bao nhiêu, biết rằng mỗi sản phẩm tivi bán ra thì cửa hàng lãi được 800 000 đồng.
A. 9 triệu đồng;
B. 12 triệu đồng;
C. 11 triệu đồng;
D. 15 triệu đồng;
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Sau khi bán với giá khuyến mãi thì cửa hàng lãi 10% được 800 000 đồng nên giá nhập của mỗi chiếc ti vi là: 800 000 : = 800 000 . 800 000 . 10 = 8 000 000 (đồng).
Khi đó giá bán khuyến mãi của mỗi chiếc tivi là: 8 000 000 + 800 000 = 8 800 000 (đồng)
Vì cửa hàng giảm giá 20% so với giá niêm yết nên giá sản phẩm được bán ra bằng 80% giá niêm yết, do đó giá niêm yết của mỗi chiếc ti vi là:
= (đồng)
Vậy giá niêm yết của mỗi chiếc tivi là 11 triệu đồng.
Câu 4. Trong các phép tính của số hữu tỉ, thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là:
A. Cộng và trừ → Nhân và chia → Lũy thừa;
B. Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ;
C. Nhân và chia → Cộng và trừ → Lũy thừa;
D. Lũy thừa → Cộng và trừ → Nhân và chia.
Đáp án đúng là: B.
Thứ tự thực hiện các phép tính đối với số hữu tỉ tương tự thứ tự thực hiện các phép tính đối với số tự nhiên, số nguyên, phân số, số thập phân trong trường hợp biểu thức không có dấu ngoặc: Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ.
Câu 5. Cô giáo cho bài toán: . Bạn Hoa thực hiện như sau:
(Bước 1)
(Bước 2)
(Bước 3)
A = 1. (Bước 4)
Bạn Hoa sai từ bước nào?
A. Bước 1;
B. Bước 2;
C. Bước 3;
D. Bước 4.
Đáp án đúng là: A.
Bạn Hoa sai từ bước 1. Vì trong biểu thức A có các phép tính trừ, nhân, lũy thừa nên thứ tự thực hiện phép tính là lũy thừa trước, rồi đến nhân, cuối cùng đến phép trừ.
Cách làm đúng như sau:
Câu 6. Giá trị của biểu thức: là:
A. 3;
B.
C.
D. 2.
Đáp án đúng là: C.
Ta có:
B. Lý thuyết Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc
1. Thứ tự thực hiện các phép tính
- Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
+ Khi biểu thức chỉ có các phép tính cộng và trừ (hoặc chỉ có phép tính nhân và chia), ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ bên trái sang phải.
+ Khi biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, ta thực hiện phép tính nhân và chia trước, rồi đến cộng và trừ.
+ Khi biểu thức có chứa các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ.
- Đối với biểu thức có chứa dấu ngoặc:
+ Khi biểu thức có chứa dấu ngoặc, ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.
+ Khi các biểu thức có chứa các dấu ngoặc ( ), [ ]; { } thì thứ tự thực hiện phép tính như sau: ( ) → [ ] →{ }.
Ví dụ: Tính
a) ;
b) .
Hướng dẫn giải
a) Biểu thức này có ba phép tính: cộng, nhân, lũy thừa, vì vậy ta thực hiện theo thứ tự:
lũy thừa → nhân → cộng.
b) Biểu thức này là biểu thức có chứa dấu ngoặc ( ); [ ], vì vậy ta thực hiện theo thứ tự
( ) → [ ].
.
2. Quy tắc dấu ngoặc
- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước, ta giữa nguyên dấu của các số hạng bên trong dấu ngoặc.
a + (b + c) = a + b + c
a + (b – c) = a + b – c
- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “–” đằng trước, ta phải đổi dấu của các số hạng bên trong dấu ngoặc: dấu “+” đổi thành dấu “–” và dấu “–” đổi thành dấu “+”.
a – (b + c) = a – b – c
a – (b – c) = a – b + c
Nhận xét: Nếu đưa các số hạng vào trong dấu ngoặc có dấu “–” đằng trước thì phải đổi dấu các số hạng đó.
Ví dụ: Tính một cách hợp lí:
a) ;
b) ;
c) .
Hướng dẫn giải
a)
b)
c)