Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 1 trang 37 Bài 13: Số thập phân | Cánh diều

17

Tailieumoi sưu tầm và biên soạn giải vở bài tập Toán lớp 5 Tập 1 trang 37 Bài 13: Số thập phân chi tiết sách Cánh diều. Mời các bạn đón xem:

Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 1 trang 37 Bài 13: Số thập phân

Vở bài tập Toán lớp 5 trang 37 Luyện tập, thực hành 3: Chuyển mỗi số thập phân sau thành phân số thập phân (theo mẫu):

Vở bài tập Toán lớp 5 Cánh diều Bài 13: Số thập phân

0,6 = ...................

0,9 = ...................

0,2 = .......................

0,1 = .......................

Lời giải

Vở bài tập Toán lớp 5 Cánh diều Bài 13: Số thập phân

Vở bài tập Toán lớp 5 trang 37 Vận dụng 4: Em hãy quan sát hình vẽ dưới đây rồi chọn số thập phân thích hợp vào ô trống:

a)

Vở bài tập Toán lớp 5 Cánh diều Bài 13: Số thập phân

Chiều dài của con kiến là 610 cm, ta viết thành ............ cm.

b)

Vở bài tập Toán lớp 5 Cánh diều Bài 13: Số thập phân

Chiều dài của con bọ rùa là 810, ta viết thành ......... cm.

Lời giải

a)

Vở bài tập Toán lớp 5 Cánh diều Bài 13: Số thập phân

Chiều dài của con kiến là 610cm , ta viết thành 0,6 cm.

b)

Vở bài tập Toán lớp 5 Cánh diều Bài 13: Số thập phân

Chiều dài của con bọ dừa là 810 cm, ta viết thành 0,8 cm.

Lý thuyết Số thập phân

1. Giới thiệu số phập phân

● Các phân số thập phân 110;1100;11000được viết thành 0,1; 0,01; 0,001.

Số thập phân (Lý thuyết + 15 Bài tập Toán lớp 5)

110 = 0,1đọc là: không phẩy một

1100 = 0,01đọc là: không phẩy không một

11000 = 0,001đọc là: không phẩy không không một

Các số 0,1; 0,01; 0,001 được gọi là số thập phân.

● Tương tự, các phân số thập phân 310;5100;81000được viết thành 0,3; 0,05; 0,008.

310 = 0,3đọc là: không phẩy ba

5100 = 0,05đọc là: không phẩy không năm

81000 = 0,008đọc là: không phẩy không trăm linh tám

Các số 0,3; 0,05; 0,008 cũng là số thập phân.

 Ta có: 2110; 317100; 11391000được viết thành 2,1; 3,17; 1,139

2110 = 2,1 đọc là: hai phẩy một

317100 = 3,17 đọc là: ba phẩy mười bảy

11391000 = 1,139 đọc là: một phẩy một trăm ba mươi chín

Các số: 2,1; 3,17; 1,139 cũng là số thập phân.

Ta có thể viết phân số thập phân, hỗn số có chứa phân số thập phân ở dạng số thập phân.

2. Cấu tạo số thập phân

- Mỗi số thập phân gồm hai phần: phần nguyên và phần thập phân, chúng được phân cách bởi dấu phẩy.

- Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân.

Ví dụ:

Số thập phân (Lý thuyết + 15 Bài tập Toán lớp 5)

3. Chuyển các phân số thành số thập phân.

 Nếu phân số đã cho chưa là phân số thập phân thì ta chuyển các phân số thành phân số thập phân.

 Đếm xem mẫu số có bao nhiêu chữ số 0, thì dịch chuyển dấu phẩy về bên trái tử số từng ấy chữ số.

Ví dụ: Chuyển các phân số sau thành số thập phân:

a) 910

   b) 238100

   c) 261000

   d) 35

Hướng dẫn giải

a) 910 = 0,9

b) 238100 = 238100= 2,38

c) 261000 = 0,026

d) 35 = 3×25×2=610=0,6

4. Chuyển các các hỗn số chứa phân số thập phân thành số thập phân.

Ví dụ: Viết hỗn số sau thành số thập phân:

a) 2610

   b) 329100

   c) 325

Hướng dẫn giải

a) 2610 = 2,6

b) 329100 = 3,29

c) 325=3410=3,4

5. Chuyển các số thập phân thành phân số thập phân

Phương pháp: mẫu số khác 0

- Phân số thập phân có mẫu số là 10; 100; 1 000...

- Nếu phần nguyên của số thập phân bằng 0 thì phân số thập phân có tử số nhỏ hơn mẫu số, nếu phần nguyên lớn hơn 0 thì tử số lớn hơn mẫu số.

- Số thập phân đã cho ở phần thập phân (bên phải dấu phẩy) có bao nhiêu chữ số thì khi chuyển sang phân số thập phân ở mẫu số cũng sẽ có bấy nhiêu chữ số 0.

Ví dụ: Chuyển các số thập phân sau thành phân số thập phân: 0,5;0,03;12,615

Hướng dẫn giải

0,5 = 510;     0,03 = 3100;    12,615 = 126151000

Đánh giá

0

0 đánh giá