Các bài toán tìm x có lời giải - Toán lớp 5

33.4 K

Nhằm mục đích giúp học sinh nắm vững được cấu trúc và các dạng toán hay có trong đề thi vào lớp 6 môn Toán, Tailieumoi.vn biên soạn tài liệu Các bài toán tìm x có lời giải đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa và bài tập tự luyện giúp học sinh ôn luyện và đạt điểm cao trong kì thi tuyển sinh vào lớp 6 môn Toán.

Các bài toán tìm x có lời giải - Toán lớp 5

I. CÁC DẠNG TOÁN

Phương pháp chung:

Áp dụng các quy tắc

Đối với phép cộng: Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết

Đối với phép trừ:

+ Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ

+ Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu

Đối với phép nhân: Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết

Đối với phép chia:

+ Muốn tìm số bị chia ta thấy thương nhân với số chia

+ Muốn tìm số chia ta thấy số bị chia thương

Dạng 1. Cơ bản

1. Phương pháp

Áp dụng các quy tắc tìm số chưa biết thông thường.

2. Ví dụ

Ví dụ 1. Tìm x, biết:

a) x + 657 = 1657

b) 4059 + x = 7876

c) x – 1245 = 6478

d) 6535 – x = 4725

Bài giải

a) Áp dụng quy tắc: Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết

x + 657 = 1657

x = 1657 – 657 

x = 1000

b) Áp dụng quy tắc: Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết

4059 + x = 7876

x = 7876 – 4095

x = 3781

c) Áp dụng quy tắc: Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ

x – 1245 = 6478

x = 6478 + 1245 

x = 7723

d) Áp dụng quy tắc: Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu

6535 – x = 4725

x = 6535 – 4725 

x = 1810

Ví dụ 2. Tìm x, biết:

a) x × 12 = 804

b) 23 × x = 1242

c) x : 34 = 78

d) 1395 : x = 15

Bài giải

a) Áp dụng quy tắc: Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết

x × 12 = 804

x = 804 : 12 

x = 67

b) Áp dụng quy tắc: Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết

23 × x = 1242

x = 1242 : 23

x = 54

c) Áp dụng quy tắc: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia

x : 34 = 78

x = 78 × 34

x = 2652

d) Áp dụng quy tắc: Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương

1395 : x = 15

x = 1395 : 15

x = 93

Dạng 2. Vế trái là một biểu thức có 2 phép tính

1. Phương pháp

Áp dụng các quy tắc tìm số chưa biết.

2. Ví dụ

Ví dụ 1. Tìm x, biết:

a) x – 8 + 32 = 68

b) x + 8 + 32 = 68

c) 98 -  x + 34 = 43

d) 98 + x – 34 = 43

Bài giải

a) 

x – 8 + 32 = 68

x – 8 = 68 – 32 

x – 8 = 36

x = 36 + 8

x = 44

b) 

x + 8 + 32 = 68

x + 8 = 68 – 32

x + 8 = 36

x = 36 – 8

x = 28

c) 

98 – x + 34 = 43

98 – x = 43 – 34

98 – x = 9

x = 98 – 9 

x = 89 

d) 

98 + x – 34 = 43

98 + x  = 43 + 34 

98 + x = 77

x = 98 – 77 

x = 21

Ví dụ 2. Tìm x, biết:

a) x : 5 × 4 = 800

b) x : 5 : 4 = 800

c) x × 5 × 4 = 800

d) x × 5 : 4 = 800

Bài giải

a) 

x : 5 × 4 = 800

x : 5 = 800 : 4

x : 5 = 200

x = 200 × 5

x = 1000

b) 

x : 5 : 4 = 800

x : 5 = 800 × 4 

x : 5 = 3200

x = 3200 × 5 

x = 16000

c) 

x × 5 × 4 = 800

x × 5 = 800 : 4 

x × 5 = 200

x = 200 : 5 

x = 40

d) 

x × 5 : 4 = 800

x × 5 = 800 × 4

x × 5 = 3200

x = 3200 : 5

x = 640 

Dạng 3. Vế trái là một biểu thức có 2 phép tính

1. Phương pháp

Thực hiện phép tính giá trị của biểu thức vế phải trước. Sau đó thực hiện bên trái theo các quy tắc tìm số chưa biết.

2. Ví dụ

a) 18 + x = 384 : 8

b) x × 5 = 120 : 6

Bài giải

a) 

18 + x = 384 : 8

18 + x = 48

x = 48 – 18 

x = 30

b) 

x × 5 = 120 : 6

x × 5 = 20

x = 20 : 5 

x = 4

Dạng 4. Dạng tổng hợp

Ví dụ 1. Tìm x, biết:

a) 5 × (4 + 6 × X) = 290

b) (84,6 – 2 × X) : 3,02 = 5,1

c) (15 × 24 – X) : 0,25 = 100 : 0,25

Bài giải

a) 

1

b) 

1

c) 

1

Ví dụ 2. Tìm x, biết: 

1

Bài giải

a) 

1

b) 

1

c) 

1

Dạng 5. Một số bài tập tìm x nâng cao

1) 1

Bài giải

1

2) Tìm số tự nhiên x, biết: 

1

Bài giải

(x + 1) và (x +  2) là hai số tự nhiên liên tiếp.

Vì 72 = 8 × 9 nên x + 1 = 8 hay x = 7.

3) Tìm x, biết 

1

Bài giải

1

1

4) Tìm số tự nhiên a, biết:

1

Bài giải

1

5) Tìm x, biết: (x + 9) + (x - 2) + (x + 7) + (x - 4) + (x + 5) + (x - 6) + (x + 3) + (x - 8) + (x + 1) = 95

Bài giải

(x + 9) + (x - 2) + (x + 7) + (x - 4) + (x + 5) + (x - 6) + (x + 3) + (x - 8) + (x + 1) = 95

x + 9 + x – 2 + x + 7 + x – 4 + x + 5 + x – 6 + x + 3 + x – 8 + x + 1 = 95

x × 9 + (9 - 8) + (7 - 6) + (5 - 4) + (3 - 2) + 1= 95

x × 9 + 5 = 95

x × 9 = 90

x = 10 

6) Tìm x, biết: 42 : x + 36 : x = 6

Bài giải

42 : x + 36 : x = 6

78 : x = 6

x = 78 : 6

x =  13

7) Tìm x, biết:

1

Bài giải

1

1

8) Tìm x, biết:

1

Bài giải

1

1

II. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 1. Tìm x, biết:

1

Bài 2. Tìm x, biết:

a)     7,2 : 2,4 x X = 4,5

b)    9,15 x X + 2,85 x X = 48

c) (X x 3 + 4) : 5 = 8

d) ( 15 x 28 – X)  :   = 200 : 0,4

e) X x 4,8 + 5,2 x X = 160

g) 7 x ( 8 + 2 x X) = 210

h) X x 5,6 + 4,4 x X =130

i) ( X – 12) x 17  : 11 = 51

k) 9,15 x X + 2,85 x X = 48

Bài 3. Tìm x, biết:

a) ( X x 7 + 8) : 5 = 10 

b) ( X + 5) x 19 : 13 = 57

c) 4 x ( 36 – 4 x X) = 64

d) 7,6 : 1,9    x X = 3,2

e) ( X : 2 + 50) : 5 = 12

g) 280 : ( 7 + 3 x X) = 4

 h) 6 x ( 28 – 8 x X) = 72

i) ( X – 15 ) x 3 : 12 = 6

k) ( X : 4 + 6) x 7 = 70

l) 5 x ( 7 + 3 x X) = 140

Bài 4. Tìm x, biết:

1

1

Bài 5. Tìm x, biết:

1

Bài 6. Tìm x, biết:

1

Bài 7. Tìm x, biết: 

1

1

Bài 8. Tìm x, biết: 

a) 18,56 – x = 3,2 : 0,5

b) 8,6 × x = 6,88 × 2,5

c) 13 × x = 17,29 + 18,46

d) 26,78 : x = 32,96 : 3,2

e) 29,5 – x × 0,25 = 20,5

f) 3,75 + x × 0,5 = 18,25

g) 125,75 – 12,5 × x = 100,25

h) 27,5 – 20,7 : x = 10,25

Bài 9. Tìm x, biết: 

a) 102,7 – x : 1,5 = 87,62

b) 38,23 + x : 2,5 = 42,76

c) (x – 7,025) × 2,5 = 27,75

d) x – 18,5 × 2,2 = 88,88

e) x + 3,25 × 8,2 = 38,89

f) x + 18,26 : 2 = 112,87

g) 125,5 : 5 + x = 37,86

h) 34,27 : 0,1 – x = 89,02

Bài 10. Tìm x, biết: 

a) 93,68 – x : 3,6 = 91,38

b) 27,72 : 3 + x × 6 = 28,44

c) 19,5 – x × 6,3 = 11,625

d) 4,75 + x : 9,4 = 34,266

e) (x – 12,7) : 0,48 = 427,5

f) 20,49 + x = 7,25 × 6,28

Từ khóa :
Toán 5
Đánh giá

0

0 đánh giá