Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 1 trang 33 Bài 11: Hỗn số | Cánh diều

28

Tailieumoi sưu tầm và biên soạn giải vở bài tập Toán lớp 5 Tập 1 trang 33 Bài 11: Hỗn số chi tiết sách Cánh diều. Mời các bạn đón xem:

Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 1 trang 33 Bài 11: Hỗn số

Vở bài tập Toán lớp 5 trang 33 Luyện tập, thực hành 3Chuyển các hỗn số sau thành phân số (theo mẫu):

Vở bài tập Toán lớp 5 Cánh diều Bài 11: Hỗn số

a) 214=2×4+14=94

Giải thích:

214=2+14=2×44+14=2×4+14=94

b) 523=5×3+23=173

Giải thích:

523=5+23=5×33+23=5×3+23=173

c) 4310=4×10+310=4310

Giải thích:

4310=4+310=4×1010+310=4×10+310=4310

d) 729100=7×100+29100=729100

Giải thích:

729100=7+29100=7×100100+29100=7×100+29100=729100

Vở bài tập Toán lớp 5 trang 33 Vận dụng 4Quan sát sơ đồ sau và viết thông tin về chiều dài quãng đường giữa các địa điểm.

Vở bài tập Toán lớp 5 Cánh diều Bài 11: Hỗn số

...................................................................................................................................

...................................................................................................................................

Lời giải

Quãng đường từ nhà Linh đến thư viện dài hai và một phần tư ki-lô-mét.

Quãng đường từ nhà Huy đến trường học dài một và một phần tư ki-lô-mét.

Quãng đường từ trường học đến thư viện dài một và một phần tư ki-lô-mét.

Lý thuyết Hỗn số

1. Khái niệm hỗn số:

Mỗi hỗn số gồm hai phần: phần nguyên là số tự nhiên và phần phân số bé hơn 1.

Ví dụ:

Hỗn số (Lý thuyết + 15 Bài tập Toán lớp 5)

* Ta có: 2310=2+310

Nhận xét:

– Giá trị của hỗn số bao giờ cũng lớn hơn 1.

 Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn 1.

2. Cách đọc hỗn số:

Khi đọc hỗn số, ta đọc phần nguyên, chữ “và” rồi đọc phần phân số.

Ví dụ: Hỗn số 2310 được đọc là “hai và ba phần mười”.

3. Cách chuyển hỗn số về phân số thập phân:

- Các phân số thập phân có tử số lớn hơn mẫu số có thể viết dưới dạng hỗn số.

- Để chuyển một hỗn số thành phân số, ta thực hiện các bước sau:

+ Bước 1: Lấy phần nguyên nhân với mẫu số, kết quả nhận được đem cộng với tử số.

+ Bước 2: Thay kết quả ở bước 1 thành tử số mới, giữ nguyên mẫu số. Ta được một phân số mới được chuyển từ hỗn số đã cho.

Ví dụ: Chuyển các hỗn số 2310; 45100 thành phân số.

2310=2×10+310=2310;    451000=4×1000+51000=40051000;

4. Cách chuyển phân số thập phân về hỗn số:

Để chuyển một phân số thập phân sang hỗn số, ta thực hiện:

- Bước 1: Chia tử số cho mẫu số.

- Bước 2: Thương tìm được là phần nguyên; viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử số là số dư, mẫu số là số chia.

Ví dụ: Chuyển các phân số 1910;251100 thành hỗn số.

Ta có: 19 : 10 = 1 (dư 9) nên 1910=1910

Ta có: 251 : 100 = 2 (dư 51) nên 251100=251100

Vậy các phân số 1910;251100 được viết dưới dạng hỗn số là: 1910=1910; 251100=251100

* Chú ý: Bất kỳ phân số nào có tử số lớn hơn mẫu số đều có thể đổi thành hỗn số. Tuy nhiên nếu tử số bằng hoặc nhỏ hơn mẫu số thì không thể thực hiện được việc chuyển phân số thành hỗn số.

Đánh giá

0

0 đánh giá