Tailieumoi sưu tầm và biên soạn giải vở bài tập Toán lớp 4 Tập 1 trang 44 Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân chi tiết sách Chân trời sáng tạo. Mời các bạn đón xem:
Vở bài tập Toán lớp 4 Tập 1 trang 44 Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân
Vở bài tập Toán lớp 4 trang 44 Cùng học 1:
Đọc nội dung phần Khởi động trong SGK, viết các phép tính tìm số biển báo, rồi tính.
...............................................................................
...............................................................................
Lời giải
Đọc nội dung phần Khởi động trong SGK, viết các phép tính tìm số biển báo, rồi tính.
Cách 1: 3 × 4 = 12 (biển báo)
Cách 2: 4 × 3 = 12 (biển báo)
Giải thích
Cách 1: Ta nhận thấy mỗi hàng dọc đều có 3 biển báo mà có 4 hàng dọc tất cả nên ta có phép tính tìm số biển báo như sau: 3 × 4 = 12 (biển báo).
Cách 2: Ta nhận thấy mỗi hàng ngang đều có 4 biển báo mà có 3 hàng ngang tất cả nên ta có phép tính tìm số biển báo như sau: 4 × 3 = 12 (biển báo).
Vở bài tập Toán lớp 4 trang 44 Cùng học 2: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm.
Lời giải
Vở bài tập Toán lớp 4 trang 44 Thực hành 1: Tính bằng cách thuận tiện (theo mẫu).
Mẫu: 2 × 9 × 5 = (2 × 5) × 9
= 10 × 9
= 90
a) 5 × 3 × 4 |
b) 6 × 5 × 7 |
...............................................................................
...............................................................................
...............................................................................
c) 20 × 9 × 5 |
d) 2 × 7 × 50 |
...............................................................................
...............................................................................
...............................................................................
Lời giải
a) 5 × 3 × 4 = (5 × 4) × 3 = 20 × 3 = 60 c) 20 × 9 × 5 = (20 × 5) × 9 = 100 × 9 = 900 |
b) 6 × 5 × 7 = 30 × 7 = 210 d) 2 × 7 × 50 = (2 × 50) × 7 = 100 × 7 = 700 |
Lý thuyết Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân
1. Tính chất giao hoán của phép nhân
Tính và so sánh giá trị các biểu thức:
4 x 3 = 3 x 4
7 x 9 = 9 x 7
a x b = b x a
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi
2. Tính chất kết hợp của phép nhân
Tính và so sánh giá trị các biểu thức:
(5 x 3) x 2 = 5 x (3 x 2)
(12 x 2) x 4 = 12 x (2 x 4)
(a x b) x c = a x (b x c)
Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba
Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c như sau:
a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c)
Xem thêm lời giải vở bài tập Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo hay chi tiết khác:
Vở bài tập Toán lớp 4 Tập 1 trang 44
Vở bài tập Toán lớp 4 Tập 1 trang 45
Vở bài tập Toán lớp 4 Tập 1 trang 47
Xem thêm các bài giải vở bài tập Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo hay, chọn lọc khác:
Vở bài tập Toán lớp 4 trang 44 Cùng học 1:...
Vở bài tập Toán lớp 4 trang 44 Cùng học 2: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm....
Vở bài tập Toán lớp 4 trang 44 Thực hành 1: Tính bằng cách thuận tiện (theo mẫu)....
Vở bài tập Toán lớp 4 trang 45 Luyện tập 1: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm....
Vở bài tập Toán lớp 4 trang 45 Luyện tập 2: Nhân một tổng với một số, nhân một số với một tổng...
Vở bài tập Toán lớp 4 trang 47 Vui học: Số?...
Xem thêm các bài giải VBT Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 13: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng
Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân