Đội văn nghệ của trường gồm 5 nhóm, mỗi nhóm đều có 6 bạn nữ và 4 bạn nam

154

Với giải Luyện tập 3 trang 47 Vở bài tập Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán lớp 4. Mời các bạn đón xem:

Giải vở bài tập Toán lớp 4 Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân

Vở bài tập Toán lớp 4 trang 47 Luyện tập 3: Đội văn nghệ của trường gồm 5 nhóm, mỗi nhóm đều có 6 bạn nữ và 4 bạn nam. Hỏi đội văn nghệ của trường có bao nhiêu bạn? (Tính bằng hai cách)

Vở bài tập Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân

Bài giải

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

Lời giải

Bài giải

Đội văn nghệ của trường có số bạn là:

Cách 1: (6 + 4) × 5 = 10 × 5 = 50 (bạn)

Cách 2: 6 × 5 + 4 × 5 = 30 + 20 = 50 (bạn)

Đáp số: 50 bạn

Lý thuyết Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân

1. Tính chất giao hoán của phép nhân

Tính và so sánh giá trị các biểu thức:

4 x 3 = 3 x 4

7 x 9 = 9 x 7

a x b = b x a

Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi 

2. Tính chất kết hợp của phép nhân

Tính và so sánh giá trị các biểu thức:

(5 x 3) x 2 = 5 x (3 x 2)

(12 x 2) x 4 = 12 x (2 x 4)

(a x b) x c = a x (b x c)

Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba

Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c như sau:

a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c)

Đánh giá

0

0 đánh giá