Vở bài tập Toán lớp 4 Tập 2 trang 13 Bài 40: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân | Kết nối tri thức

20

Tailieumoi sưu tầm và biên soạn giải vở bài tập Toán lớp 4 Tập 2 trang 13 Bài 40: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân chi tiết sách Kết nối tri thức. Mời các bạn đón xem:

Vở bài tập Toán lớp 4 Tập 2 trang 13 Bài 40: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân

Vở bài tập Toán lớp 4 Tập 2 trang 13 Bài 3a) Viết chữ cái thích hợp vào ô trống.

Biết mỗi chữ cái tương ứng với giá trị của mỗi biểu thức như sau:

A: 20 × 3 × 3 H: 6 × 20 × 5 N: 50 × 2 × 4 U: 2 × 25 × 4

Vở bài tập Toán lớp 4 Kết nối tri thức Bài 40: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân

b) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.

Ô chữ nhận được ở câu a là: ..................................................................................

Lời giải

a) Ta điền như sau:

Vở bài tập Toán lớp 4 Kết nối tri thức Bài 40: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân

b) Ô chữ nhận được ở câu a là: CHU VĂN AN

Vở bài tập Toán lớp 4 Tập 2 trang 13 Bài 4Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

a) 129 × ……. = 3 × 129

b) 3 × 25 = (……. + 20) × 3

c) (12 × 7) × 20 = 12 × (……. × 20)

d) 16 × 4 × 2 = 2 × …… = 8 × …….

Lời giải

a) 129 × 3 = 3 × 129

b) 3 × 25 = (5 + 20) × 3

c) (12 × 7) × 20 = 12 × (7 × 20)

d) 16 × 4 × 2 = 2 × 64 = 8 × 16

Lý thuyết Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân

1. Tính chất giao hoán

Lý thuyết Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân (Kết nối tri thức 2024) hay, chi tiết | Toán lớp 4 (ảnh 1)

b) Tính giá trị của hai biểu thức a x b = b x a

Lý thuyết Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân (Kết nối tri thức 2024) hay, chi tiết | Toán lớp 4 (ảnh 2)

Nhận thấy giá trị của a x b và của b x a luôn bằng nhau, ta viết:

Lý thuyết Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân (Kết nối tri thức 2024) hay, chi tiết | Toán lớp 4 (ảnh 3)

2. Tính chất kết hợp

Lý thuyết Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân (Kết nối tri thức 2024) hay, chi tiết | Toán lớp 4 (ảnh 4)

b) Tính giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c)

Lý thuyết Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân (Kết nối tri thức 2024) hay, chi tiết | Toán lớp 4 (ảnh 6)

Nhân thấy giá trị của (a x b) x c và của a x (b x c) luôn bằng nhau, ta viết:

Lý thuyết Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân (Kết nối tri thức 2024) hay, chi tiết | Toán lớp 4 (ảnh 7)

Đánh giá

0

0 đánh giá