Với giải sách bài tập Toán 12 Bài 1: Nguyên hàm sách Cánh diều hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 12. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Toán 12 Bài 1: Nguyên hàm
Bài 1 trang 8 SBT Toán 12 Tập 2: Hàm số y = x20 là nguyên hàm của hàm số:
A. y = x19.
B. y = 20x21.
C. y = 20x19.
D. y =
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có: y' = (x20)' = 20x20 – 1 = 20x19.
Vậy y = x20 là một nguyên hàm của hàm số y = 20x19.
Bài 2 trang 8 SBT Toán 12 Tập 2: Hàm số y = sin2x là nguyên hàm của hàm số:
A. y = cos2x.
B. y = 2cos2x.
C. y = −cos2x.
D. y =
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có: y' = (sin2x)' = 2cos2x.
Vậy y = sin2x là một nguyên hàm của hàm số y = 2cos2x.
Bài 3 trang 8 SBT Toán 12 Tập 2: Hàm số y = ln(x2 + 1) là nguyên hàm của hàm số:
A. y =
B. y = .
C. y = .
D. y = .
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có: y' = [ln(x2 + 1)]' = .
Vậy y = ln(x2 + 1) là nguyên hàm của hàm số y = .
Bài 4 trang 8 SBT Toán 12 Tập 2: Hàm số y = e−5x + 4 là nguyên hàm của hàm số:
A. y = .
B. y = e−5x + 4.
C. y = .
D. y = −5e−5x + 4.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có: y' = (e−5x + 4)' = (−5x + 4)'.e−5x + 4 =−5.e−5x + 4.
Vậy y = e−5x + 4 là nguyên hàm của hàm số y = −5e−5x + 4.
Bài 5 trang 8 SBT Toán 12 Tập 2: Hàm số y = logx là nguyên hàm của hàm số:
A. y = .
B. y = .
C. y = .
D. y = .
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có: y' = (logx)' = .
Vậy y = logx là nguyên hàm của hàm số y = .
Bài 6 trang 8 SBT Toán 12 Tập 2: Cho hàm số f(x) = 4x3 – 3x2.
a) |
Đ |
S |
Đ |
S |
|
c) f'(x) = x4 – x3. |
Đ |
S |
d) = x4 + x3 + C. |
Đ |
S |
Lời giải:
a) Đ |
b) Đ |
c) S |
d) S |
Ta có: f(x) = 4x3 – 3x2.
Suy ra f'(x) = (4x3 – 3x2)' = 12x2 – 6x.
Ta có:
Bài 7 trang 8 SBT Toán 12 Tập 2: Cho hàm số f(x) = sinx + cosx.
a) |
Đ |
S |
b) f'(x) = cosx – sinx. |
Đ |
S |
c) f'(x) + f(x) = cosx. |
Đ |
S |
d) = −cosx + sinx + C. |
Đ |
S |
Lời giải:
a) Đ |
b) Đ |
c) S |
d) Đ |
Ta có: f(x) = sinx + cosx
Suy ra f'(x) = (sinx + cosx)' = cosx – sinx.
f'(x) + f(x) = cosx – sinx + sinx + cosx = 2cosx.
Ta có:
Bài 8 trang 9 SBT Toán 12 Tập 2: Cho hàm số f(x) = (x + 2)(x + 1).
a) f(x) = x2 + 3x + 2. |
Đ |
S |
b) f'(x) = 2x + 3. |
Đ |
S |
c) |
Đ |
S |
c) |
Đ |
S |
Lời giải:
a) Đ |
b) Đ |
c) S |
d) Đ |
Ta có: f(x) = (x + 2)(x + 1) = x2 + 3x + 2.
f'(x) = (x2 + 3x + 2)' = 2x + 3.
Ta có:
Bài 9 trang 9 SBT Toán 12 Tập 2: Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:
a) f(x) = 2x2 – 4x5 + 6;
b) f(x) = (x + 3)(−2 – x);
c) f(x) = (x > 0).
Lời giải:
a)
b)
c)
Bài 10 trang 9 SBT Toán 12 Tập 2: Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:
a) f(x) = 2sinx;
b) f(x) = cosx + x3;
c) f(x) =
Lời giải:
a)
b)
c)
Bài 11 trang 9 SBT Toán 12 Tập 2: Tìm:
a)
b) ;
c) .
Gợi ý:
a) (2x)' = 2xln2;
b) [sin(x2)]' = 2xcos(x2);
c) cos2= .
Lời giải:
a) = = 2x + C.
b)
c) =
=
Bài 12 trang 9 SBT Toán 12 Tập 2: Tìm trên (0; +∞).
Lời giải:
Ta có: =
Bài 13 trang 9 SBT Toán 12 Tập 2: Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) = 3x2 – 2x, biết F(1) = 5.
Lời giải:
Ta có: x3 – x2 + C.
Vì F(1) = 5 nên 13 – 12 + C = 5, suy ra C = 5.
Vậy F(x) = x3 – x2 + 5.
Bài 14 trang 9 SBT Toán 12 Tập 2: Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số biết f(x) = 4x3 + 3x2, biết F(1) − f'(1) = −16.
Lời giải:
Ta có: = x4 + x3 + C và f'(x) = 12x2 + 6x.
Vì F(1) − f'(1) = −16 nên 14 + 13 + C – 12.12 – 6.1 = −16, suy ra C = 0.
Vậy F(x) = x4 + x3.
Bài 15 trang 9 SBT Toán 12 Tập 2: Xét dao động điều hòa của một chất điểm có vận tốc tức thời tại thời điểm t là: v(t) = −0,2πsin(πt), trong đó, t tính bằng giây, v(t) tính bằng m/s. Tìm phương trình li độ x(t), biết v(t) là đạo hàm của x(t) và x(0) = 0,2 m.
Lời giải:
Ta có: = 0,2cos(πt) + C.
Do v(t) là đạo hàm của x(t) nên x(t) là một nguyên hàm của v(t).
Vì x(0) = 0,2 suy ra 0,2cos(π.0) + C = 0,2 nên C = 0.
Vậy x(t) = 0,2cos(πt).
Lý thuyết Nguyên hàm
1. Khái niệm nguyên hàm
● Định nghĩa: Với K là một khoảng, đoạn hoặc nửa khoảng của tập số thực ℝ, ta có:
Cho hàm số f(x) xác định trên K. Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x) trên K nếu F'(x) = f(x) với mọi x thuộc K.
Ví dụ 1. Hàm số F(x) = là nguyên hàm của hàm số nào? Vì sao?
Hướng dẫn giải
Hàm số F(x) = là nguyên hàm của hàm số f(x) = x3 trên ℝ vì với mọi x ∈ ℝ.
● Định lí:
Cho K là một khoảng, đoạn hoặc nửa khoảng của tập số thực ℝ.
Giả sử hàm số F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K. Khi đó:
a) Với mỗi hằng số C, hàm số G(x) = F(x) + C cũng là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K.
b) Ngược lại, với mỗi nguyên hàm H(x) của hàm số f(x) trên K thì tồn tại hằng số C sao cho H(x) = F(x) + C với mọi x thuộc K.
Ví dụ 2. Tìm tất cả các nguyên hàm của hàm số f(x) = cos x trên ℝ.
Hướng dẫn giải
Do (sin x)' = cos x nên sin x là một nguyên hàm của hàm số f(x) = cos x trên ℝ.
Vậy mọi nguyên hàm của hàm số f(x) = cos x đều có dạng sin x + C, với C là một hằng số.
● Họ (hay tập hợp) tất cả các nguyên hàm của hàm số f(x) trên K được kí hiệu là
.
Nhận xét:
+ Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K thì mọi nguyên hàm của hàm số f(x) trên K đều có dạng F(x) + C với C là một hằng số. Vì vậy,
.
+ Mọi hàm số liên tục trên K đều có nguyên hàm trên K.
Ta có: .
Chú ý: Biểu thức f(x)dx gọi là vi phân của nguyên hàm F(x), kí hiệu là dF(x). Vậy dF(x) = F'(x)dx = f(x)dx.
Nhận xét: và nếu ta quy ước thì .
Ví dụ 3. Chứng tỏ rằng .
Hướng dẫn giải
Do nên là một nguyên hàm của hàm số f(x) = kx3 trên ℝ.
Vậy .
2. Tính chất của nguyên hàm
Cho K là một khoảng, đoạn hoặc nửa khoảng của tập số thực ℝ.
Cho các hàm số f(x), g(x) liên tục trên K.
● Tính chất 1: với k là hằng số khác 0.
● Tính chất 2:
Ví dụ 4. Tìm .
Hướng dẫn giải
Ta có:
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 12 Cánh diều hay, chi tiết khác: