Với giải sách bài tập Toán 12 Bài 2: Toạ độ của vectơ trong không gian sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 12. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Toán 12 Bài 2: Toạ độ của vectơ trong không gian
Bài 1 trang 70 SBT Toán 12 Tập 1: Cho điểm M(2; 3; 5) và vectơ = (2; 0; −7).
a) Tìm tọa độ vectơ .
b) Tìm tọa độ điểm N thỏa mãn
Lời giải:
a) Ta có: M(2; 3; 5), suy ra = (2; 3; 5).
b) Ta có: = (2; 0; −7), suy ra N(2; 0; −7).
Bài 2 trang 70 SBT Toán 12 Tập 1: Cho A(4; −3; 1) và vectơ = (5; 2; −3). Biểu diễn các vectơ sau đây theo các vectơ
a) ;
b) .
Lời giải:
a) Ta có A(4; −3; 1), suy ra = (4; −3; 1) hay = .
b) Ta có = (5; 2; −3), suy ra = 4(5; 2; −3) = (20; 8; −12) =
Bài 3 trang 70 SBT Toán 12 Tập 1: Cho điểm M(9; 3; 6).
a) Gọi M1, M2, M3 lần lượt là hình chiếu của điểm M trên các trục tọa độ Ox, Oy, Oz. Tìm tọa độ các điểm M1, M2, M3.
b) Gọi N, P, Q lần lượt là hình chiếu của điểm M trên các mặt phẳng tọa độ (Oxy), (Oyz), (Oxz). Tìm tọa độ các điểm N, P, Q.
Lời giải:
a) Ta có M(9; 3; 6).
M1 là hình chiếu của M trên trục Ox, do đó M1(9; 0; 0).
M2 là hình chiếu của M trên trục Oy, do đó M2(0; 3; 0).
M3 là hình chiếu của M trên trục Oz, do đó M3(0; 0; 6).
b) N là hình chiếu vuông góc của M trên (Oxy) nên N(9; 3; 0).
P là hình chiếu vuông góc của M trên (Oyz) nên P(0; 3; 6).
Q là hình chiếu vuông góc của M trên (Oxz) nên Q(9; 0; 6).
Bài 4 trang 71 SBT Toán 12 Tập 1: Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có A(5; 7; −4), B(6; 8; −4), C(6; 7; −3), D'(3; 0; 3). Tìm tọa độ các điểm D và A'.
Lời giải:
Gọi D(x; y; z).
Ta có ABCD là hình bình hành, suy ra .
Suy ra, ⇒ D(5; 6; −4).
Gọi A'(a; b; c).
Ta có AA'D'D là hình bình hành, suy ra = (−2; −6; 7).
Suy ra ⇒ A'(3; 1; 3).
Bài 5 trang 71 SBT Toán 12 Tập 1: Cho điểm M(5; −7; −2) và vectơ = (−3; 0; 1)
Hãy biểu diễn mỗi vectơ sau theo hướng các vectơ .
a) ;
b)
Lời giải:
a) Ta có M(5; −7; −2), suy ra = (5; −7; −2) hay = .
b) Ta có: = (−3; 0; 1) hay =
Bài 6 trang 71 SBT Toán 12 Tập 1: Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có A(2; 0; 2), B(4; 2; 4), D(2; −2; 2), C' (8; 10; −10). Tìm tọa độ điểm A'.
Lời giải:
Ta có ABCD là hình bình hành, nên = (2; 2; 2).
Gọi C(x; y; z) suy ra ⇒ C(4; 0; 4).
Ta có: AA'C'C là hình bình hành, suy ra = (4; 10; −14).
Gọi A'(a; b; c) suy ra ⇒ A'(6; 10; −12).
Bài 7 trang 71 SBT Toán 12 Tập 1: Trên một sân tennis có kích thước như trong Hình 14a), người ta đã thiết lập một hệ tọa độ Oxyz (đơn vị trên mỗi trục là m) như trong Hình 14b). Hay xác định tọa độ của các điểm A, B.
Lời giải:
Quan sát hình vẽ, ta thấy: xA = , yA = = 5,49, zA = 1,07 – 0,91 = 0,16
Suy ra a(11,89; 5,49; 0,16).
Tọa độ điểm B là B(11,89; 5,49; 1,07).
Lý thuyết Toạ độ của vectơ trong không gian
1. Hệ trục tọa độ trong không gian
Trong không gian, cho ba trục Ox, Oy, Oz đôi một vuông góc. Gọi lần lượt là ba vecto đơn vị trên các trục Ox, Oy, Oz. Hệ ba trục như vậy được gọi là hệ trục tọa độ Descartes vuông góc Oxyz, hay đơn giản gọi là hệ tọa độ Oxyz. |
2. Tọa độ của điểm và vecto
a) Tọa độ của điểm
Trong không gian Oxyz, cho điểm M. Nếuthì ta gọi bộ ba số (x;y;z) là tọa độ điểm M đối với hệ trục tọa độ Oxyz và viết M = (x;y;z) hoặc M (x;y;z); x là hoành độ, y là tung độ, z là cao độ của điểm M. |
b) Tọa độ của vecto
Trong không gian Oxyz, cho . Nếu thì ta gọi bộ ba số là tọa độ của đối với hệ tọa độ Oxyz và viết hoặc . |
Ví dụ: Trong không gian Oxyz, cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C có A(1;0;2), B(3;2;5), C(7;-3;9)
a) Tìm tọa độ của
b) Tìm tọa độ của các điểm B’, C’.
Lời giải
a) Ta có: .
b) Gọi tọa độ của điểm B’ là (x,y,z) thì = (x - 3; y - 2; z - 5). Vì ABC.A’B’C’ là hình lăng trụ nên ABB’A’ là hình bình hành, suy ra =
Do đó hay x = 7, y = 2, z = 4.
Vậy B’(7;2;4).
Lập luận tương tự suy ra C’ (11;-3;8).
Sơ đồ tư duy Toạ độ của vectơ trong không gian
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 1: Vectơ và các phép toán trong không gian
Bài 2: Toạ độ của vectơ trong không gian
Bài 3: Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ
Bài 1: Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm
Bài 2: Phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm