50 Bài tập Chứng minh hai tam giác đồng dạng lớp 8 (có đáp án)

657

Tailieumoi.vn xin giới thiệu Bài tập Chứng minh hai tam giác đồng dạng lớp 8 được sưu tầm và biên soạn theo chương trình học của 3 bộ sách mới. Bài viết gồm 50 bài tập với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập Toán 8. Ngoài ra, bài viết còn có phần tóm tắt nội dung chính lý thuyết Hình đồng dạng. Mời các bạn đón xem:

 Bài tập Chứng minh hai tam giác đồng dạng lớp 8 

A. Bài tập Chứng minh Hai tam giác đồng dạng

Bài 1: Cho tam giác ABC và các đường cao BH, CK. Chứng minh Δ ABH ∼ Δ ACK.

Lời giải:

50 Bài tập Chứng minh hai tam giác đồng dạng lớp 8 (có đáp án) (ảnh 1)

Xét Δ ABH và Δ ACK có 

⇒ Δ ABH ∼ Δ ACK ( g - g )

Bài 2: Cho Δ ABC,Δ A'B'C' có độ dài các cạnh như hình vẽ. Chứng minh Δ ABC ∼ Δ A'B'C'

Lời giải:

50 Bài tập Chứng minh hai tam giác đồng dạng lớp 8 (có đáp án) (ảnh 2)

Xét Δ ABC,Δ A'B'C' có A'B'/AB = A'C'/AC = B'C'/BC = 2/4 = 2,5/5 = 3/6 = 1/2.

⇒ Δ ABC ∼ Δ A'B'C' ( c - c - c )

Bài 3: Cho góc Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C). Trên Ox lấy hai điểm A,B sao cho OA = 3cm, OB = 8cm. Trên Oy lấy hai điểm C,D sao cho OC = 4cm, OD = 6cm.

a. Chứng minh rằng hai tam giác ΔOAD và ΔOCB đồng dạng.

b. Gọi I là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng hai tam giác ΔIAB và ΔICD có các góc bằng nhau từng đôi một.

Lời giải:

50 Bài tập Chứng minh hai tam giác đồng dạng lớp 8 (có đáp án) (ảnh 3)

a. Với hai tam giác ΔOAD và ΔOCB, ta có :

50 Bài tập Chứng minh hai tam giác đồng dạng lớp 8 (có đáp án) (ảnh 4)

 

 

 

 

b. Vì ΔOAD và ΔOCB(cmt) Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C)(hai góc tương ứng)

Với hai tam giác ΔIAB và ΔICD, ta có :

50 Bài tập Chứng minh hai tam giác đồng dạng lớp 8 (có đáp án) (ảnh 5)

(dựa trên tính chất tổng ba góc trong tam giác bằng 1800).

Vậy, hai tam giác ΔIAB và ΔICD có các góc bằng nhau từng đôi một.

B. Lý thuyết Hai tam giác đồng dạng

1. Tam giác đồng dạng

a) Định nghĩa

Hai tam giác được gọi là đồng dạng với nhau nếu chúng có các góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng tỉ lệ.

Lý thuyết Khái niệm hai tam giác đồng dạng | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Lý thuyết Khái niệm hai tam giác đồng dạng | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Tam giác ABC gọi là đồng dạng với tam giác A'B'C' nếu

Lý thuyết Khái niệm hai tam giác đồng dạng | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Kí hiệu: Δ ABC ∼ Δ A'B'C'

Tỉ số cách cạnh tương ứng A'B'/AB = A'C'/AC = B'C'/BC = k được gọi là tỉ số đồng dạng

b) Tính chất

Hai tam giác A'B'C' và ABC đồng dạng có một số tính chất:

+ Δ ABC ∼ Δ A'B'C'

+ Nếu Δ ABC ∼ Δ A'B'C' thì Δ A'B'C' ∼ Δ ABC.

+ Nếu Δ A'B'C' ∼ Δ A''B''C'' và Δ A''B''C'' ∼ Δ ABC thì Δ ABC ∼ Δ A'B'C'

2. Định lý

Một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại tạo thành một tam giác đồng dạng với tam giác đã cho.

Lý thuyết Khái niệm hai tam giác đồng dạng | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Tổng quát: Δ ABC,DE//BC ( D ∈ AB; E ∈ AC ).

Ta có: Δ ADE ∼ Δ ABC

Chú ý: Định lí cũng đúng cho trường hợp đường thẳng d cắt phần kéo dài của hai tam giác song song với cạnh còn lại.

Lý thuyết Khái niệm hai tam giác đồng dạng | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Lý thuyết Khái niệm hai tam giác đồng dạng | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

C. Các dạng bài tập Tam giác đồng dạng

1. Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ nhất (C-C-C)

Phương pháp giải

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ nhất (C-C-C)Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ nhất (C-C-C)

+) Xếp các cạnh của hai tam giác theo cùng một thứ tự (chẳng hạn từ nhỏ tới lớn).

+) Lập ba tỉ số, nếu chúng bằng nhau thì hai tam giác đồng dạng.

Ví dụ: Cho Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ nhất (C-C-C) theo tỉ số Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ nhất (C-C-C) theo tỉ số k2. Chứng minh Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ nhất (C-C-C) theo tỉ số Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ nhất (C-C-C)?

Lời giải:

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ nhất (C-C-C)

2. Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C)

Phương pháp giải

Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng. 

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C)Như vậy, nếu hai tam giác ΔABC và ΔA1B1C1 thỏa mãn:

          Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C)

Và khi đó, ta có ngay :

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C)

+) Xét hai tam giác, chọn ra hai góc bằng nhau, xét tỉ số hai cạnh tạo nên mỗi góc đó. Nếu hai tỉ số bằng nhau thì hai tam giác đồng dạng.

Ví dụ: Cho ΔABC có AB = 4cm, AC = 5cm, BC = 6cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = 5cm.

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C)a. Tam giác ABC đồng dạng với tam giác nào ?

b. Tính độ dài CD.

c. Chứng minh rằng Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C).

Lời giải:

a. Ta có :

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C)

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C)

3. Chứng minh hai tam giác đồng dạng - trường hợp đồng dạng thứ ba (G-G)

Phương pháp giải

Định lí: Nếu hai góc của tam giác này bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đồng dạng.

Chứng minh hai tam giác đồng dạng - trường hợp đồng dạng thứ ba (G-G)Như vậy, nếu hai tam giác ΔABC và ΔA1B1C1 thỏa mãn:

Chứng minh hai tam giác đồng dạng - trường hợp đồng dạng thứ ba (G-G)

Và khi đó ta có:

Chứng minh hai tam giác đồng dạng - trường hợp đồng dạng thứ ba (G-G)

Ví dụ: Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AD, đường phân giác BE. Giả sử AD cắt BE tại F. Chứng minh rằng Chứng minh hai tam giác đồng dạng - trường hợp đồng dạng thứ ba (G-G).

Chứng minh hai tam giác đồng dạng - trường hợp đồng dạng thứ ba (G-G)

Lời giải:

Trong ΔABD có BF là phân giác suy ra:

     Chứng minh hai tam giác đồng dạng - trường hợp đồng dạng thứ ba (G-G)(tính chất)   (1)

Với hai tam giác ΔABD và ΔABC, ta có nhận xét:

Chứng minh hai tam giác đồng dạng - trường hợp đồng dạng thứ ba (G-G)

(cặp cạnh tương ứng)                                                             

Trong ΔABC có BE là phân giác suy ra:

Chứng minh hai tam giác đồng dạng - trường hợp đồng dạng thứ ba (G-G)(3)

Từ (1), (2), (3) suy ra Chứng minh hai tam giác đồng dạng - trường hợp đồng dạng thứ ba (G-G) đpcm.

Đánh giá

0

0 đánh giá