20 Bài tập Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác lớp 8 (sách mới) có đáp án

0.9 K

Tailieumoi.vn xin giới thiệu Bài tập Toán lớp 8 Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác được sưu tầm và biên soạn theo chương trình học của 3 bộ sách mới. Bài viết gồm 20 bài tập với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập Toán 8. Ngoài ra, bài viết còn có phần tóm tắt nội dung chính lý thuyết Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác. Mời các bạn đón xem:

Bài tập Toán 8 Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác

A. Bài tập Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Khẳng định nào sau đây đúng?

  • A.
    2AC=CH.BC
  • B.
    AC2=12CH.BC
  • C.
    AC2=CH.BC
  • D.
    AC2=2CH.BC

Hướng dẫn giải: 

Đáp án : C

20 Bài tập Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác lớp 8 (sách mới) có đáp án (ảnh 4)

Tam giác ACH và tam giác CBA có: AHC^=BAC^=900,C^chung

Do đó, ΔACHΔBCA(g.g)ACBC=CHACAC2=CH.BC

Bài 2: Cho hình vẽ:

20 Bài tập Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác lớp 8 (sách mới) có đáp án (ảnh 3)

Chọn đáp án đúng

  • A.
    AI.AN+BI.BM=2AB2
  • B.
    AI.AN+BI.BM=AB2
  • C.
    AI.AN+2BI.BM=AB2
  • D.
    2AI.AN+BI.BM=AB2

Hướng dẫn giải:

Đáp án : B

Tam giác ABN và tam giác AIP có: N^=IPA^=900,BAN^chung

Do đó, ΔABNΔAIPABAI=ANAPAI.AN=AP.AB

Tam giác AMB và tam giác IPB có: M^=IPB^=900,ABM^chung

Do đó, ΔAMBΔIPBABBI=BMBPAB.BP=BI.BM

Vậy AI.AN+BI.BM=AP.AB+AB.PB=AB(AP+PB)=AB2

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH chia đoạn BC thành hai đoạn thẳng HB=7cm,HC=18cm. Điểm E thuộc đoạn thẳng HC sao cho đường thẳng đi qua E và vuông góc với BC chia tam giác thành 2 phần có diện tích bằng nhau. Khi đó,

  • A.
    CE=15cm
  • B.
    CE=16cm
  • C.
    CE=12cm
  • D.
    CE=10cm

Hướng dẫn giải:

Đáp án : A

20 Bài tập Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác lớp 8 (sách mới) có đáp án (ảnh 2)

Gọi D là giao điểm của AC và đường vuông góc với BC tại E.

Tam giác AHC và tam giác ABC có: AHC^=BAC^=900,C^chung. Do đó, ΔACHΔBCA

Ta có: SDEC=12SABC(1) , SAHCSABC=12HC.AH12BC.AH=HCBC=1825SAHC=1825SABC(2)

Từ (1) và (2) ta có: SDEC:SAHC=12:1825=2536=(56)2(3)

Tam giác DEC và tam giác AHC có: DEC^=AHC^=900,C^chung

ΔDECΔAHCSDECSAHC=(ECHC)2(4)

Từ (3) và (4) ta có: ECHC=56  EC18=56EC=15cm

Bài 4: Cho hình vẽ:

20 Bài tập Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác lớp 8 (sách mới) có đáp án (ảnh 1)

Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • A.
    DH2=HE+2HF
  • B.
    DH2=HE.HF
  • C.
    DH2=HE+HF
  • D.
    DH2=HEHF

Hướng dẫn giải:

Đáp án : B

Ta có: EDH^+HDF^=F^+HDF^(=900)EDH^=F^

Tam giác EDH và tam giác DFH có:

EHD^=FHD^=900,EDH^=F^

Do đó, ΔEDHΔDFH(g.g) nên DHFH=EHDHDH2=EH.FH

Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Khẳng định nào sau đây đúng?

  • A.
    ΔACHΔBCA
  • B.
    ΔACHΔCBA
  • C.
    ΔACHΔBAC
  • D.
    ΔACHΔCBA

Hướng dẫn giải:

Đáp án : A

Tam giác ACH và tam giác CBA có: AHC^=BAC^=900,C^chung

Do đó, ΔACHΔBCA(g.g)

B. Lý thuyết Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác

1. Trường hợp đồng dạng thứ ba (góc – góc)

Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.

Lý thuyết Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác (Cánh diều 2023) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán lớp 8 (ảnh 1)

ΔABC,ΔABC,A^=A^,B^=B^ΔABCΔABC

2. Trường hợp đồng dạng góc nhọn của tam giác vuông

Nếu tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng với nhau.

Lý thuyết Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác (Cánh diều 2023) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán lớp 8 (ảnh 2)

ΔABC,ΔMNP,A^=M^=900,B^=N^ΔABCΔMNP(g.g)

Sơ đồ tư duy Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác

Đánh giá

0

0 đánh giá