Với giải Câu hỏi 5 trang 114 Hóa học lớp 12 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 19: Đại cương về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Hóa học 12. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Hóa học 12 Bài 19: Đại cương về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất
Câu hỏi 5 trang 114 Hóa học 12: Nêu hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm nhận biết các ion Cu2+ và Fe3+, viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra và giải thích.
Lời giải:
- Khi nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4, xuất hiện kết tủa màu xanh lam.
Phương trình hóa học:
Kết tủa màu xanh lam là Cu(OH)2.
- Khi nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3, xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.
Phương trình hóa học:
Kết tủa màu xanh lam là Fe(OH)3.
Lý thuyết Thí nghiệm
1. Thực hiện thí nghiệm xác định hàm lượng muối Fe(II) bằng dung dịch thuốc tím
Để xác định hàm lượng của muối Fe(II), người ta có thể sử dụng phương pháp chuẩn độ permanganate. Phương trình ion của phản ứng như sau:
MnO4-+ 5Fe2+ + 8H+→ Mn2+ + 5Fe3+ + 4H2O
2. Thực hiện thí nghiệm nhận biết sự có mặt của từng ion Cu2+, Fe3+ riêng biệt
*Nhận biết ion Cu2+ bằng dung dịch kiềm:Cho vào ống nghiệm khoảng 1 mL dung dịch CuSO4. Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm.
- Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa xanh là Cu(OH)2.
- Phương trình hoá học: CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
*Nhận biết ton Fe3+ bằng dung dịch kiềm:Cho vào ống nghiệm khoảng 1 mL dung dịch FeCl3. Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm.
- Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa nâu đỏ là Fe(OH)3.
- Phương trình hoá học: FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl
Xem thêm lời giải bài tập Hóa học lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Luyện tập trang 112 Hóa học 12: Lấy một số ví dụ về ứng dụng của sắt trong thực tế....
Luyện tập trang 112 Hóa học 12: Hãy viết cấu hình electron của các ion: Cu2+, Fe3+, Cr3+, Mn2+....
Bài 1 trang 114 Hóa học 12: Viết cấu hình electron của các ion: Cr2+, Fe2+, Ni2+, Co2+, Co3+....
Xem thêm các bài giải bài tập Hóa Học lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 15. Các phương pháp tách kim loại
Bài 16. Hợp kim – Sự ăn mòn kim loại
Bài 19. Đại cương về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất
Bài 20. Sơ lược về phức chất và sự hình thành phức chất của ion kim loại chuyển tiếp trong dung dịch