Với giải Luyện tập trang 112 Hóa học lớp 12 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 19: Đại cương về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Hóa học 12. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Hóa học 12 Bài 19: Đại cương về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất
Luyện tập trang 112 Hóa học 12: Hãy viết cấu hình electron của các ion: Cu2+, Fe3+, Cr3+, Mn2+.
Phương pháp giải:
Cách viết cấu hình electron nguyên tử
+ Bước 1: Xác định số electron của nguyên tử (Z).
+ Bước 2: Điền các electron vào các phân lớp theo mức năng lượng: 1s2s2p3s3p4s3d4p5s…
+ Bước 3: (Z > 20) Viết cấu hình electron theo thứ tự lớp, phân lớp: 1s2s2p3s3p3d4s4p5s…
Lời giải:
Cu2+: 1s22s22p63s23p63d9
Fe3+: 1s22s22p63s23p63d5
Cr3+: 1s22s22p63s23p63d3
Mn2+: 1s22s22p63s23p63d5
Lý thuyết Trạng thái oxi hóa và màu sắc ion của nguyên tố chuyển tiếp
- Với cấu hình, các nguyên tố chuyển tiếp thường có xu hướng thể hiện nhiều trạng thái oxi hóa.
Ví dụ: trạng thái oxi hóa thường gặp của sắt là +2, +3; của Cr là +3, +6,…
- Đa số kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có nhiều trạng thái oxi hóa khác nhau.
- Trong dung dịch, ion của kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất thường có màu.
Xem thêm lời giải bài tập Hóa học lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Luyện tập trang 112 Hóa học 12: Lấy một số ví dụ về ứng dụng của sắt trong thực tế....
Luyện tập trang 112 Hóa học 12: Hãy viết cấu hình electron của các ion: Cu2+, Fe3+, Cr3+, Mn2+....
Bài 1 trang 114 Hóa học 12: Viết cấu hình electron của các ion: Cr2+, Fe2+, Ni2+, Co2+, Co3+....
Xem thêm các bài giải bài tập Hóa Học lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 15. Các phương pháp tách kim loại
Bài 16. Hợp kim – Sự ăn mòn kim loại
Bài 19. Đại cương về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất
Bài 20. Sơ lược về phức chất và sự hình thành phức chất của ion kim loại chuyển tiếp trong dung dịch