Từ kết quả chuẩn độ, xác định nồng độ Fe2+ trong dung dịch đã pha

148

Với giải Câu hỏi 4 trang 113 Hóa học lớp 12 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 19: Đại cương về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Hóa học 12. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Hóa học 12 Bài 19: Đại cương về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất

Câu hỏi 4 trang 113 Hóa học 12Từ kết quả chuẩn độ, xác định nồng độ Fe2+ trong dung dịch đã pha.

Lời giải:

Giả sử thể tích dung dịch KMnO4 trong thí nghiệm đã dùng là V (L).

Þ nKMnO4=0,02V(mol)

Theo phương trình hóa học: nFe2+=5nKMnO4=0,1V(mol)

CM(Fe2+)=0,1V0,01(M)

Lý thuyết Thí nghiệm

1. Thực hiện thí nghiệm xác định hàm lượng muối Fe(II) bằng dung dịch thuốc tím

Để xác định hàm lượng của muối Fe(II), người ta có thể sử dụng phương pháp chuẩn độ permanganate. Phương trình ion của phản ứng như sau:

MnO4-+ 5Fe2+ + 8H+→ Mn2+ + 5Fe3+ + 4H2O

Lý thuyết Hóa học 12 Chân trời sáng tạo Bài 19: Đại cương về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất

2. Thực hiện thí nghiệm nhận biết sự có mặt của từng ion Cu2+, Fe3+ riêng biệt

*Nhận biết ion Cu2+ bằng dung dịch kiềm:Cho vào ống nghiệm khoảng 1 mL dung dịch CuSO4. Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm.

- Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa xanh là Cu(OH)2.

- Phương trình hoá học: CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4

*Nhận biết ton Fe3+ bằng dung dịch kiềm:Cho vào ống nghiệm khoảng 1 mL dung dịch FeCl3. Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm.

- Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa nâu đỏ là Fe(OH)3.

- Phương trình hoá học: FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl

 
Đánh giá

0

0 đánh giá