Thực hành 3 trang 90 Toán 12 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải bài tập Toán 12

91

Với giải Thực hành 3 trang 90 Toán 12 Tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 1: Vẽ đồ thị hàm số bằng phần mềm Geogebra giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 12. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán 12 Bài 1: Vẽ đồ thị hàm số bằng phần mềm Geogebra

Thực hành 3 trang 90 Toán 12 Tập 1: Vẽ đồ thị các hàm số sau:

a) y = x2+x1x1;    b) y = x2+x1x1 ;    c) y = x2+3x+1x+1 .

 

Lời giải:

a) y = x2+x1x1

- Tạo các thanh trượt biểu thị các tham số a, b, c, m, n

Thực hành 3 trang 90 Toán 12 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 12

- Nhập hàm số y = x2+x1x1 vào vùng nhập lệnh.

- Nhập hai đường tiệm cận x = 1; y = x + 2.

- Ta vẽ được đồ thị hàm số như hình vẽ sau

Thực hành 3 trang 90 Toán 12 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 12

Nhận xét

Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; 0) và (2; +∞).

Hàm số nghịch biến trên các khoảng (0; 1) và (1; 2).

Đồ thị hàm số nhận x = 1 làm tiệm cận đứng và y = x + 2 làm tiệm cân xiên.

Đồ thị hàm số nhận (1; 3) làm tâm đối xứng.

b) y = x2+x1x1

- Tạo các thanh trượt biểu thị các tham số a, b, c, m, n

Thực hành 3 trang 90 Toán 12 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 12

- Nhập hàm số y = x2+x1x1 vào vùng nhập lệnh.

- Nhập hai đường tiệm cận x = 1; y = −x.

- Ta vẽ được đồ thị hàm số như hình vẽ sau

Thực hành 3 trang 90 Toán 12 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 12

Nhận xét

Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞; 0) và (2; +∞).

Hàm số đồng biến trên các khoảng (0; 1) và (1; 2).

Đồ thị hàm số nhận x = 1 làm tiệm cận đứng và y = −x làm tiệm cận xiên.

Đồ thị hàm số nhận (1; −1) làm tâm đối xứng.

c) y=x2+3x+1x+1

- Tạo các thanh trượt biểu thị các tham số a, b, c, m, n

Thực hành 3 trang 90 Toán 12 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 12

- Nhập hàm số y=x2+3x+1x+1 vào vùng nhập lệnh.

- Nhập hai đường tiệm cận x = −1; y = x + 2.

- Ta vẽ được đồ thị hàm số như hình vẽ sau

Thực hành 3 trang 90 Toán 12 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 12

Nhận xét

Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; −1) và (−1; +∞).

Đồ thị hàm số nhận x = −1 làm tiệm cận đứng và y = x + 2 làm tiệm cận xiên.

Đồ thị hàm số nhận (−1; 1) làm tâm đối xứng.

Đánh giá

0

0 đánh giá