Văn mẫu lớp 7 Chân trời sáng tạo | Để học tốt Ngữ văn 7 | Tập làm văn 7

294

Tailieumoi.vn xin giới thiệu Tài liệu gồm hơn 500 bài văn mẫu lớp 7 tiêu biểu, đạt điểm cao bộ sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp các em học sinh học tốt phân môn tập làm văn trong chương trình Ngữ văn lớp 7. Mời các bạn đón xem:

Văn mẫu lớp 7 Chân trời sáng tạo

Văn mẫu 7 Chân trời sáng tạo Học kì 1

Hãy tưởng tượng mình là một cái cây, một bông hoa hoặc một con vật cưng trong nhà và viết khoảng 5 câu thể hiện cảm xúc khi hóa thân vào chúng.

Hãy làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ thể hiện cảm xúc của em về một sự vật, hiện tượng nào đó của thiên nhiên hoặc cuộc sống

Chủ đề bản tin học tập Ngữ văn tháng này của trường em là: “Vẻ đẹp của những bài thơ”. Em vừa đọc được một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ rất hay và muốn viết đoạn văn khoảng 200 chữ để chia sẻ cảm xúc về bài thơ đó với các bạn. Hãy thực hiện dự định của mình và gửi đoạn văn đến ban biên tập bản tin.

Hãy chọn một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ mà em yêu thích và viết đoạn văn chia sẻ cảm xúc của mình về bài thơ đó.

Trong hai văn bản: Chó sói và chiên con, Chó soi và cừu non, em thích văn bản nào hơn? Vì sao? Viết một đoạn văn khoảng 4 đến 5 câu nêu cảm nhận của em về văn bản ấy

Viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu.

Cảm nhận của em về bài ca dao: Trong đầm gì đẹp bằng sen / Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng / Nhị vàng, bông trắng, lá xanh / Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn

Văn bản trên đã giúp em hiểu thêm điều gì về bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen? Hãy viết đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình.

Hãy giới thiệu với các bạn một nhân vật văn học đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc bằng một đoạn văn.

Em hãy viết bài văn (khoảng 400 đến 500 chữ) phân tích đặc điểm một nhân vật văn học mà em có ấn tượng sâu sắc.

“Ờ mà thật vậy, sao cứ phải là lá sen mới gói được cốm? Mà sao cứ phải là rơm tươi của cây lúa mới đem buộc được gói cốm?” Hãy viết từ 3- 5 câu trình bày cách lí giải của em về câu nói trên.

Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em khi đọc văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát

Viết bài văn trình bày cảm xúc đối với một sự việc để lại cho em ấn tượng sâu sắc.

Viết văn bản thuyết minh về một quy tắc hay luật lệ của một hoạt động mà em và các bạn trong lớp quan tâm.

Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về bài thơ Lời của cây (Trần Hữu Thung).

Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về bài thơ Sang thu (Hữu Thỉnh).

Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về bài thơ Con chim chiền chiện (Huy Cận).

Kể lại truyện ngụ ngôn Hai người bạn đồng hành và con gấu (Ê-đốp).

Kể lại truyện ngụ ngôn Chó sói và chiên con (La Phông-ten).

Kể lại truyện ngụ ngôn Chân, tay, tai, mắt, miệng.

Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật em bé trong truyện Em bé thông minh.

Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật cụ Bơ-men trong truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng.

Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật Giôn-xi trong truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng.

Viết bài văn thuyết minh về trò chơi kéo co.

Viết bài văn thuyết minh về quy tắc của hoạt động tập thể dã ngoại.

Viết bài văn thuyết minh về quy tắc, luật lệ môn đá cầu.

Viết bài văn thuyết minh về quy tắc, luật lệ môn bóng đá.

Viết bài văn kể lại sự kiện lịch sử: chiến dịch Điện Biên Phủ.

Viết bài văn kể lại sự kiện lịch sử: lễ hội đền Hùng.

Viết bài văn về sự việc để lại cho em ấn tượng sâu sắc: Ngày khai trường.

Viết bài văn về sự việc để lại cho em ấn tượng sâu sắc: Lễ đón giao thừa quê em.

Viết bài văn về sự việc để lại cho em ấn tượng sâu sắc: Lỗi lầm của bản thân.

Văn mẫu 7 Chân trời sáng tạo Học kì 2

Bạn có cho rằng: Tự học không cần sự trợ giúp của người khác. Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 100 chữ) để trao đổi về ý kiến này.

Kí ức ngày đầu tiên đi học là ấn tượng khó phai trong tâm trí mỗi người. Em hãy chia sẻ những kỉ niệm ấy với các bạn.

Hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 400 chữ) về một vấn đề trong đời sống mà em quan tâm.

Ý nghĩa của tri thức đối với cuộc sống của chúng ta

Em hãy hình dung một tình huống giao tiếp có thể sử dụng các câu tục ngữ trên. Sau đó, viết một đoạn đối thoại hoặc một đoạn văn về tình huống này với độ dài khoảng 5, 6 câu.

Hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 400 chữ) trình bày suy nghĩ của em về một câu tục ngữ hoặc danh ngôn bàn về một vấn đề trong đời sống.

Viết đoạn văn (khoảng 100 chữ) nêu một vài ưu điểm của trò chơi dân gian (cướp cờ, đá cầu, kéo co, ... ) so với trò chơi có sử dụng các thiết bị công nghệ.

Hãy tưởng tượng em là người gọt được bát hoa thủy tiên đẹp. Khi được ngắm thành quả của mình, em có cảm xúc như thế nào? Viết một đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu thể hiện cảm xúc của em.

Hãy viết tường trình lại về một sự việc xảy ra ngoài ý muốn mà em đã chứng kiến hoặc tham gia

Từ câu chuyện về xưởng sô-cô-la của ông Quơn-cơ, em hãy viết đoạn văn khoảng 100 chữ về sự kì diệu của trí tưởng tượng của con người.

Em hãy viết một đoạn văn (từ 150 – 200 chữ) để tóm tắt một văn bản nghị luận hoặc một truyện ngắn mà em yêu thích.

Tình cảm của bé và mẹ dành cho nhau gợi cho em suy nghĩ gì về tình cảm giữa những người thân trong gia đình? Hãy viết một đoạn văn ngắn để bày tỏ suy nghĩ của em.

Hãy thể hiện tình cảm của em đối với thiên nhiên, loài vật theo cách mà em thấy phù hợp nhất: vẽ tranh, làm thơ, viết nhật kí, sưu tầm những bức ảnh, bản nhạc ...liên quan.

Viết bài văn bày tỏ cảm xúc của em về một người mà em yêu quý.

Trao đổi ý kiến về hai câu tục ngữ Một giọt máu đào hơn ao nước lã, Bán anh em xa mua láng giếng gần.

Viết bài văn bày tỏ cảm xúc về một người bạn tốt mà đã lâu em chưa gặp lại.

Viết bài văn bày tỏ cảm xúc về văn bản truyện đã học

Hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 400 chữ) về sức mạnh của tình yêu thương.

Hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 400 chữ) về vai trò của việc tự học.

Hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 400 chữ) về những tác động tích cực và tiêu cực của mạng xã hội đến học sinh.

Hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 400 chữ) về bạo lực học đường.

Hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 400 chữ) bàn về câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn.

Hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 400 chữ) trình bày ý kiến về câu nói của Lê-nin: Học, học nữa, học mãi.

Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ "Có chí thì nên".

Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng".

Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ "Có công mài sắt có ngày nên kim".

Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ "Thất bại là mẹ thành công".

Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm".

Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây".

Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ "Tốt gỗ hơn tốt nước sơn".

Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ "Một điều nhịn chín điều lành".

Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về câu danh ngôn "Tiền mua được tất cả trừ hạnh phúc".

Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về câu danh ngôn "Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng".

Thảo luận nhóm về vấn đề gây tranh cãi: Có nên cấm học sinh sử dụng điện thoại trong nhà trường?

Thảo luận nhóm về vấn đề gây tranh cãi: Nhà trường có nên ban hành nội quy về việc sử dụng mạng xã hội của học sinh?

Thảo luận nhóm về vấn đề gây tranh cãi: Có nên xếp loại, đánh giá học sinh bằng điểm số?

Thảo luận nhóm về vấn đề gây tranh cãi: Giáo viên có nên thường xuyên cho học sinh thuyết trình về bài học?

Thảo luận nhóm về vấn đề gây tranh cãi: Cha mẹ có quyền quyết định nghề nghiệp tương lai của con cái?

Thảo luận nhóm về vấn đề gây tranh cãi: Con cái có nên tham gia thảo luận, quyết định các vấn đề chung của gia đình?

Thảo luận nhóm về vấn đề gây tranh cãi: Di chuyển bằng xe buýt (bus) - nên hay không?

Viết bài văn biểu cảm về con người, sự việc: Một kỉ niệm đáng nhớ với người thân yêu

Viết bài văn biểu cảm về con người, sự việc: Lần bản thân đạt được một thành tích đáng nhớ

Thảo luận nhóm về một vấn đề gây tranh cãi: Nhân vật thuyền trưởng Nê-mô có phải là người xấu?

Đánh giá

0

0 đánh giá