Chuyên đề Xác suất | Chân trời sáng tạo Toán lớp 10

Tài liệu chuyên đề Xác suất Toán lớp 10 sách Chân trời sáng tạo gồm lý thuyết và các dạng bài tập từ cơ bản đến nâng cao với phương pháp giải chi tiết và bài tập tự luyện đa dạng giúp Giáo viên có thêm tài liệu giảng dạy Toán 10. 

Chỉ từ 450k mua trọn bộ Chuyên đề dạy thêm Toán 10 Chân trời sáng tạo word có lời giải chi tiết:

B1: Gửi phí vào tài khoản0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Chuyên đề Xác suất

Tài liệu gồm 4 Chuyên đề nhỏ, mời bạn đọc xem thử nội dung Chuyên đề Không gian mẫu - Biến cố - Xác suất :

Chuyên đề 2: KHÔNG GIAN MẪU. bIẾN CỐ  - XÁC SUẤT

Câu 1:         Gieo một đồng tiền liên tiếp \(3\) lần thì \[n(\Omega )\] là bao nhiêu?

A. \(4\).                            B. \(6\).                          C. \(8\).                          D. \(16\).

Câu 2:         Gieo đồng tiền hai lần. Số phần tử của biến cố để mặt ngửa xuất hiện đúng \[1\] lần là:

A. \[2\].                            B. \[4\].                          C. \[5\].                          D. \[6\].

Câu 3:         Gieo ngẫu nhiên \[2\] đồng tiền thì không gian mẫu của phép thử có bao nhiêu biến cố:

A. \[4\].                            B. \[8\].                          C. \[12\].                        D. \[16\].

Câu 4:         Gieo một con súc sắc. Xác suất để mặt chấm chẵn xuất hiện là:

A. \[0,2\].                         B. \[0,3\].                       C. \[0,4\].                       D. \[0,5\].

Câu 5:         Rút ra một bài từ bộ bài \[52\] lá. Xác suất để được lá bích là:

A. \(\frac{1}{{13}}\).       B. \(\frac{1}{4}\).             C. \(\frac{{12}}{{13}}\).                               D. 34.

Câu 6:         Rút ra một lá bài từ bộ bài \[52\] lá. Xác suất để được lá là:

A. 213.                             B. \(\frac{1}{{169}}\).          C. \[\frac{1}{{13}}\].              D. 34.

Câu 7:         Rút ra một lá bài từ bộ bài \[52\] lá. Xác suất để được lá ách hay lá rô là:

A. \(\frac{1}{{52}}\).       B. 213.                           C. \(\frac{4}{{13}}\).             D. \(\frac{{17}}{{52}}\)

Câu 8:         Rút ra một bài từ bộ bài \[52\] lá. Xác suất để được lá ách hay lá già hay lá đầm là:

A. \(\frac{1}{{2197}}\).    B. \(\frac{1}{{64}}\).     C. \(\frac{1}{{13}}\).     D. \(\frac{3}{{13}}\).

Câu 9:         Gieo hai con súc sắc. Xác suất để tổng số chấm trên hai mặt bằng \[11\] là:

A. \(\frac{1}{{18}}\).       B. \(\frac{1}{6}\).          C. \(\frac{1}{8}\).          D. \(\frac{2}{{25}}\).

Câu 10:      Từ các chữ số \[1\], \[2\], \[4\], \[6\], \[8\], \[9\] lấy ngẫu nhiên một số. Xác suất để lấy được một số nguyên tố là:

A. \(\frac{1}{2}\).             B. \(\frac{1}{3}\).          C. \(\frac{1}{4}\).          D. \(\frac{1}{6}\).

Câu 11:      Gieo một đồng tiền liên tiếp \(2\) lần. Số phần tử của không gian mẫu \[n(\Omega )\]là?

A. \(1\).                            B. \(2\).                          C. \(4\).                          D. \(8\).

Câu 12:      Gieo một con súc sắc\(2\) lần. Số phần tử của không gian mẫu là?

A. \(6\).                            B. \(12\).                        C. \(18\).                        D. \(36\).

Câu 13:      Rút một lá bài từ bộ bài gồm \(52\) lá. Xác suất để được lá bích là

A. \(\frac{1}{{13}}.\)       B. \(\frac{1}{4}.\)          C. \(\frac{{12}}{{13}}.\)                                        D. \(\frac{3}{4}.\)

Câu 14:      Một lô hàng gồm \[1000\] sản phẩm, trong đó có \[50\] phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên từ lô hàng đó \[1\] sản phẩm. Xác suất để lấy được sản phẩm tốt là:

A. \[0,94\].                        B. \[0,96\].                     C. \[0,95\].                     D. \[0,97\].

Câu 15:      Cho \(A\)\(\overline A \) là hai biến cố đối nhau. Chọn câu đúng.

A. \(P\left( A \right) = 1 + P\left( {\overline A } \right)\).                               B. \(P\left( A \right) = P\left( {\overline A } \right)\).    C. \(P\left( A \right) = 1 - P\left( {\overline A } \right)\).                                 D. \(P\left( A \right) + P\left( {\overline A } \right) = 0\).

Câu 16:      Gieo một đồng tiền liên tiếp \(3\) lần. Gọi \(A\) là biến cố “có ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp”. Xác suất của biến cố \(A\)

A. \(P\left( A \right) = \frac{1}{2}\).                       B. \(P\left( A \right) = \frac{3}{8}\).                    C. \(P\left( A \right) = \frac{7}{8}\).                     D. \(P\left( A \right) = \frac{1}{4}\).

Câu 17:      Trên giá sách có \(4\) quyển sách Toán, \(3\) quyển sách Vật lý, \(2\) quyển sách Hoá học. Lấy ngẫu nhiên \(3\) quyển sách trên kệ sách ấy. Tính xác suất để \(3\) quyển được lấy ra đều là sách Toán.

A. \(\frac{2}{7}\).             B. \(\frac{1}{{21}}\).     C. \(\frac{{37}}{{42}}\).                                        D. \(\frac{5}{{42}}\).

Câu 18:      Gieo một con súc sắc ba lần. Xác suất để được mặt số hai xuất hiện cả ba lần là

A. \[\frac{1}{{172}}\].     B. \[\frac{1}{{18}}\].     C. \[\frac{1}{{20}}\].     D. \[\frac{1}{{216}}\].

Câu 19:      Một lớp có \[20\] học sinh nam và \[18\] học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên một học sinh. Tính xác suất chọn được một học sinh nữ.

A. \(\frac{1}{{38}}.\)       B. \(\frac{{10}}{{19}}.\)                                     C. \(\frac{9}{{19}}.\)            D. \(\frac{{19}}{9}.\)

Câu 20:      Một tổ học sinh có \[7\] nam và \[3\] nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người được chọn có đúng một người nữ.

A. \(\frac{1}{{15}}.\)       B. \(\frac{7}{{15}}.\)     C. \(\frac{8}{{15}}.\)     D. \(\frac{1}{5}.\)

Câu 21:      Gieo 3 đồng tiền là một phép thử ngẫu nhiên có không gian mẫu là:

A. \[\left\{ {NN,\,NS,\,SN,\,SS} \right\}\]

B. \[\left\{ {NNN,{\rm{ }}SSS,{\rm{ }}NNS,{\rm{ }}SSN,{\rm{ }}NSN,{\rm{ }}SNS} \right\}\].

C. \[\left\{ {NNN,\,SSS,\,NNS,\,SSN,\,NSN,\,SNS,\,NSS,SNN} \right\}\].

D. \[\left\{ {NNN,\,SSS,\,NNS,\,SSN,\,NSS,\,SNN} \right\}\].

Câu 22:      Gieo một đồng tiền và một con súc sắc. Số phần tử của không gian mẫu là:

A. \[24\].                          B. \[12\].                        C. \[6\].                          D. \[8\].

Câu 23:      Gieo đồng tiền hai lần. Số phần tử của biến cố để mặt ngửa xuất hiện đúng \[1\] lần là:

A. \[2\].                            B. \[4\].                          C. \[5\].                          D. \[6\].

Câu 24:      Gieo một con súc sắc. Xác suất để mặt chấm chẵn xuất hiện là:

A. \[0,2\].                         B. \[0,3\].                       C. \[0,4\].                       D. \[0,5\].

Câu 25:      Rút ra một lá bài từ bộ bài \[52\] lá. Xác suất để được lá J là:

A. \[\frac{1}{{52}}\].       B. \[\frac{1}{{169}}\].   C. \[\frac{1}{{13}}\].    D. .

Câu 26:      Gieo một con súc sắc \[3\] lần. Xác suất để được mặt số sáu xuất hiện cả \[3\] lần là:

A. \[\frac{1}{{172}}\].     B. \[\frac{1}{{18}}\].     C. \[\frac{1}{{20}}\].     D. \[\frac{1}{{216}}\].

Câu 27:      Gieo hai con súc sắc. Xác suất để tổng số chấm trên hai mặt bằng \[10\] là:

A. \[\frac{1}{{12}}\].       B. \[\frac{1}{6}\].          C. \[\frac{1}{8}\].          D. \[\frac{2}{{25}}\].

Câu 28:      Gieo hai con súc sắc. Xác suất để tổng số chấm trên hai mặt bằng \[7\] là:

A. \[\frac{1}{2}\].             B. \[\frac{7}{{12}}\].     C. \[\frac{1}{6}\].          D. \[\frac{1}{3}\].

Câu 29:      Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc. Xác suất để mặt \[1\] chấm xuất hiện:

A. \[\frac{1}{6}\].             B. \[\frac{5}{6}\].          C. \[\frac{1}{2}\].          D. \[\frac{1}{3}\].

Câu 30:      Gieo ngẫu nhiên hai con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để sau hai lần gieo kết quả như nhau là:

A. \[\frac{5}{{36}}\].       B. \[\frac{1}{6}\].          C. \[\frac{1}{2}\].          D. 1.

Câu 31:      Gọi \[S\] là tập hợp các số tự nhiên có \(3\) chữ số đôi một khác nhau được lập thành từ các chữ số \[{\rm{1; 2; 3; 4; 6}}\]. Chọn ngẫu nhiên một số từ \[S\], tính xác xuất để số được chọn chia hết cho \(3\).

A. \[\frac{1}{{10}}.\]       B. \[\frac{3}{5}.\]          C. \[\frac{2}{5}.\]          D. \[\frac{1}{{15}}.\]

Câu 32:      Một trường THPT có \(10\) lớp \(12\), mỗi lớp cử \(3\) học sinh tham gia vẽ tranh cổ động. Các lớp tiến hành bắt tay giao lưu với nhau. Tính số lần bắt tay của các học sinh với nhau, biết rằng hai học sinh khác nhau ở hai lớp khác nhau chỉ bắt tay đúng \(1\) lần.

A. \(405.\)                         B. \(435.\)                      C. \[30.\]                        D. \[45.\]

Câu 33:      \(3\) bì thư giống nhau lần lượt được đánh số thứ tự từ \(1\) đến \(3\)\(3\) con tem giống nhau lần lượt đánh số thứ tự từ \(1\) đến \(3\). Dán \(3\) con tem đó vào \(3\) bì thư sao cho không có bì thư nào không có tem. Tính xác suất để lấy ra được \(2\) bì thư trong \(3\) bì thư trên sao cho mỗi bì thư đều có số thứ tự giống với số thứ tự con tem đã dán vào nó.

A. \(\frac{5}{6}.\)             B. \(\frac{1}{6}.\)          C. \(\frac{2}{3}.\)          D. \(\frac{1}{2}.\)

Câu 34:      Gieo một đồng tiền cân đối và đồng chất bốn lần. Xác suất để cả bốn lần xuất hiện mặt sấp là?

A. \[\frac{4}{{16}}.\]       B. \[\frac{2}{{16}}.\]     C. \[\frac{1}{{16}}.\]     D. \[\frac{6}{{16}}.\]

Câu 35:      Gieo một con súc sắc hai lần. Xác suất để ít nhất một lần xuất hiện mặt sáu chấm là?

A. \[\frac{{12}}{{36}}.\]  B. \[\frac{{11}}{{36}}.\]                                     C. \[\frac{6}{{36}}.\]            D. \[\frac{8}{{36}}.\]

Câu 36:      Gieo một con xúc xắc cân đối đồng chất 2 lần. Tính xác suất để biến cố có tổng hai mặt bằng \[8.\]

A. \[\frac{1}{6}.\]             B. \[\frac{5}{{36}}.\]     C. \[\frac{1}{9}.\]          D. \[\frac{1}{2}.\]

Câu 37:      Gieo một con xúc xắc cân đối đồng chất 2 lần, tính xác suất để biến cố có tích 2 lần số chấm khi gieo xúc xắc là một số chẵn.

A. \[0,25.\]                        B. \[0,5.\]                       C. \[0,75.\]                     D. \[0,85.\]

Câu 38:      Gieo ba con súc sắc. Xác suất để số chấm xuất hiện trên ba con súc sắc như nhau là?

A. \[\frac{{12}}{{216}}.\]                                      B. \[\frac{1}{{216}}.\]   C. \[\frac{6}{{216}}.\]          D. \[\frac{3}{{216}}.\]

Câu 39:      Một đội gồm \[5\] nam và \[8\] nữ. Lập một nhóm gồm 4 người hát tốp ca, tính xác suất để trong 4 người được chọn có ít nhất \[3\] nữ.

A. \[\frac{{70}}{{143}}.\]                                      B. \[\frac{{73}}{{143}}.\]                                        C. \[\frac{{56}}{{143}}.\]                                   D. \[\frac{{87}}{{143}}.\]

Câu 40:      Một hộp đựng \(10\) chiếc thẻ được đánh số từ \(0\) đến \(9\). Lấy ngẫu nhiên ra \(3\) chiếc thẻ, tính xác suất để \(3\) chữ số trên \(3\) chiếc thẻ được lấy ra có thể ghép thành một số chia hết cho \(5\).

A. \[\frac{8}{{15}}.\]       B. \[\frac{7}{{15}}.\]     C. \[\frac{2}{5}.\]          D. \[\frac{3}{5}.\]

Câu 41:      \(20\) tấm thẻ được đánh số từ \(1\) đến \(20\). Chọn ngẫu nhiên ra \(8\) tấm thẻ, tính xác suất để có \(3\) tấm thẻ mang số lẻ, \(5\) tấm thẻ mang số chẵn trong đó chỉ có đúng \(1\) tấm thẻ mang số chia hết cho \(10\).

A. \(\frac{{560}}{{4199}}.\)                                  B. \[\frac{4}{{15}}.\]     C. \[\frac{{11}}{{15}}.\]       D. \(\frac{{3639}}{{4199}}.\)

Câu 42:      Một hộp có 5 viên bi xanh, 6 viên bi đỏ và 7 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 5 viên bi trong hộp, tính xác suất để 5 viên bi được chọn có đủ màu và số bi đỏ bằng số bi vàng.

A. \[\frac{{313}}{{408}}.\]                                    B. \[\frac{{95}}{{408}}.\]                                        C. \[\frac{5}{{102}}.\]   D. \[\frac{{25}}{{136}}.\]

Câu 43:      Một nhóm gồm \(8\) nam và \(7\) nữ. Chọn ngẫu nhiên \(5\) bạn. Xác suất để trong \(5\) bạn được chọn có cả nam lẫn nữ mà nam nhiều hơn nữ là:

A. \(\frac{{60}}{{143}}\).                                      B. \(\frac{{238}}{{429}}\).                                        C. \(\frac{{210}}{{429}}\).                                 D. \(\frac{{82}}{{143}}\).

Câu 44:      [1D2-0.0-2] Một đoàn đại biểu gồm \(5\) người được chọn ra từ một tổ gồm \(8\) nam và \(7\) nữ để tham dự hội nghị. Xác suất để chọn được đoàn đại biểu có đúng \(2\) người nữ là

A. \(\frac{{56}}{{143}}\).                                      B. \(\frac{{140}}{{429}}\).                                        C. \(\frac{1}{{143}}\).   D. \(\frac{{28}}{{715}}\).

Câu 45:      Một lô hàng gồm \[1000\] sản phẩm, trong đó có \[50\] phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên từ lô hàng đó \[1\] sản phẩm. Xác suất để lấy được sản phẩm tốt là:

A. \[0,94\].                        B. \[0,96\].                     C. \[0,95\].                     D. \[0,97\].

Câu 46:      Một hộp có \[5\] viên bi đỏ và \[9\] viên bi xanh. Chọn ngẫu nhiên \[2\] viên bi. Xác suất để chọn được \[2\] viên bi khác màu là:

A. \(\frac{{14}}{{45}}\).  B. \(\frac{{45}}{{91}}\).                                     C. \(\frac{{46}}{{91}}\).       D. \(\frac{{15}}{{22}}\).

Câu 47:      Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất bốn lần. Xác suất để cả bốn lần gieo đều xuất hiện mặt sấp là

A. \(\frac{4}{{16}}\).       B. \(\frac{2}{{16}}\).     C. \(\frac{1}{{16}}\).     D. \(\frac{6}{{16}}\).

Câu 48:      Gieo ngẫu nhiên hai con súc sắc cân đối, đồng chất. Xác suất của biến cố “Tổng số chấm của hai con súc sắc bằng \[6\]” là

A. \(\frac{5}{6}\).             B. \(\frac{7}{{36}}\).     C. \(\frac{{11}}{{36}}\).                                        D. \(\frac{5}{{36}}\).

Câu 49:      Có bốn tấm bìa được đánh số từ \[1\] đến \[4\]. Rút ngẫu nhiên ba tấm. Xác suất của biến cố “Tổng các số trên ba tấm bìa bằng \[8\]” là

A. \(1\).                            B. \(\frac{1}{4}\).          C. \(\frac{1}{2}\).          D. \(\frac{3}{4}\).

Câu 50:      Một người chọn ngẫu nhiên hai chiếc giày từ bốn đôi giày cỡ khác nhau. Xác suất để hai chiếc chọn được tạo thành một đôi là

A. \(\frac{4}{7}\).             B. \(\frac{3}{{14}}\).     C. \(\frac{2}{7}\).          D. \(\frac{5}{{28}}\).

Câu 51:      Một hộp chứa ba quả cầu trắng và hai quả cầu đen. Lấy ngẫu nhiên đồng thời hai quả. Xác suất để lấy được cả hai quả trắng là

A. \(\frac{2}{{10}}\).       B. \(\frac{3}{{10}}\).     C. \(\frac{4}{{10}}\).     D. \(\frac{5}{{10}}\).

Câu 52:      Một hộp chứa sáu quả cầu trắng và bốn quả cầu đen. Lấy ngẫu nhiên đồng thời bốn quả. Tính xác suất sao cho có ít nhất một quả màu trắng.

A. \(\frac{1}{{21}}\).       B. \(\frac{1}{{210}}\).   C. \(\frac{{209}}{{210}}\).                                        D. \(\frac{8}{{105}}\).

Câu 53:      Một hộp có 5 viên bi đỏ, 3 viên bi vàng và 4 viên bi xanh. Chọn ngẫu nhiên từ hộp 4 viên bi, tính xác suất để 4 viên bi được chọn có số bi đỏ lớn hơn số bi vàng và nhất thiết phải có mặt bi xanh.

A. \[\frac{1}{{12}}.\]       B. \[\frac{1}{3}.\]          C. \[\frac{{16}}{{33}}.\]                                        D. \[\frac{1}{2}.\]

Câu 54:      \[3\] bó hoa. Bó thứ nhất có \[8\] hoa hồng, bó thứ hai có \[7\]bông hoa ly, bó thứ ba có \[6\] bông hoa huệ. Chọn ngẫu nhiên \[7\] hoa từ ba bó hoa trên để cắm vào lọ hoa, tính xác suất để trong \[7\] hoa được chọn có số hoa hồng bằng số hoa ly.

A. \[\frac{{3851}}{{4845}}.\]                                B. \[\frac{1}{{71}}.\]     C. \[\frac{{36}}{{71}}.\]       D. \[\frac{{994}}{{4845}}.\]

Câu 55:      \(13\) học sinh của một trường THPT đạt danh hiệu học sinh xuất sắc trong đó khối \[12\]\[8\] học sinh nam và \[3\] học sinh nữ, khối \[11\]\[2\] học sinh nam. Chọn ngẫu nhiên \[3\] học sinh bất kỳ để trao thưởng, tính xác suất để \[3\] học sinh được chọn có cả nam và nữ đồng thời có cả khối \[11\] và khối \[12\].

A. \[\frac{{57}}{{286}}.\]                                      B. \[\frac{{24}}{{143}}.\]                                        C. \[\frac{{27}}{{143}}.\]                                   D. \[\frac{{229}}{{286}}.\]

 

Đánh giá

0

0 đánh giá