Với lời giải Toán 11 trang 26 Tập 2 chi tiết trong Bài tập cuối chương 5 trang 25 sách Cánh diều giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 11. Mời các bạn đón xem:
Giải Toán 11 Bài tập cuối chương 5 trang 25
Tính xác suất của các biến cố sau:
a) A: “Cả hai bạn được chọn vào tiết mục song ca”;
b) B: “Có ít nhất một bạn được chọn vào tiết mục song ca”;
c) C: “Chỉ có bạn Hương được chọn vào tiết mục song ca”.
Lời giải:
Xét hai biến cố:
D: “Bạn Dũng được chọn vào tiết mục song ca”.
E: “Bạn Hương được chọn vào tiết mục song ca”.
Từ giả thiết suy ra D, E là hai biến cố độc lập và P(D) = 0,7; P(E) = 0,9.
a) Do A = D ∩ E nên P(A) = P(D ∩ E) = P(D) . P(E) = 0,7 . 0,9 = 0,63.
b) Do B = D ∪ E nên ta có:
P(B) = P(D ∪ E) = P(D) + P(E) – P(D ∩ E) = 0,7 + 0,9 – 0,63 = 0,97.
c) Xét biến cố đối của biến cố D là : “Bạn Dũng không được chọn vào tiết mục song ca”. Do đó = 1 - 0,7 = 0,3 và E, là hai biến cố độc lập.
Do C = nên P(C) = = 0,9 - 0,3 = 0,27.
Lời giải:
Xét hai biến cố:
A: “Bạn Mai đạt từ điểm 7 trở lên”;
B: “Bạn Thi đạt từ điểm 7 trở lên”.
Từ giả thiết ta suy ra A, B là hai biến cố độc lập và P(A) = 0,8; P(B) = 0,9.
Do C = A ∩ B nên P(C) = P(A) . P(B) = 0,8 . 0,9 = 0,72.
Lời giải:
Không gian mẫu của phép thử trên có 3! = 6 phần tử, tức là n(Ω) = 6.
Xét A là biến cố “Có ít nhất một lá thư được cho vào đúng phong bì”.
Biến cố đối của biến cố A là : “Không có lá thư nào được bỏ đúng phong bì” và = 2! = 2.
Suy ra .
Do đó P(A) = .
Lời giải:
− Mỗi cách chọn ra đồng thởi 2 quả cầu từ hộp chứa 9 quả cầu cho ta một tổ hợp chập 2 của 9 phần tử. Do đó, không gian mẫu Ω gồm các tổ hợp chập 2 của 9 phần tử và = 36.
− Xét biến cố A: “Chọn được 2 quả cầu vừa khác màu vừa khác số”.
+ Chọn 2 quả cầu khác màu:
⦁ 1 quả màu xanh và 1 quả màu vàng có = 12 cách chọn;
⦁ 1 quả màu xanh và 1 quả màu đỏ có = 8 cách chọn;
⦁ 1 quả màu vàng và 1 quả màu đỏ có = 6 cách chọn.
Do đó số cách chọn 2 quả cầu khác màu là: 12 + 8 + 6 = 26 cách chọn.
+ Trong 26 cách chọn 2 quả cầu khác màu trên thì sẽ có 2 trường hợp đối với 2 quả cầu đó là khác số hoặc cùng số.
Xét các trường hợp 2 quả cầu khác màu cùng số:
⦁ 2 quả cầu cùng số 1: = 3 cách chọn;
⦁ 2 quả cầu cùng số 2: = 3 cách chọn;
⦁ 2 quả cầu cùng số 3: = 3 cách chọn.
Do đó số cách lấy ra 2 quả cầu khác màu cùng số là 3 + 3 + 1 = 7 cách.
Suy ra số cách lấy ra 2 quả cầu khác màu khác số là 26 – 7 = 19 cách, tức là n(A) = 19.
Vậy xác suất để lấy ra 2 quả cầu khác màu khác số là P(A) = .
Lời giải:
− Xét các biến cố:
A: “Hạt giống phát triển bình thường trên lô đất thí nghiệm A”;
B: “Hạt giống phát triển bình thường trên lô đất thí nghiệm B”;
Từ giả thiết ta thấy A, B là hai biến cố độc lập và P(A) = 0,7; P(B) = 0,6.
Xét các biến cố đối:
: “Hạt giống không phát triển bình thường trên lô đất thí nghiệm A”;
: “Hạt giống không phát triển bình thường trên lô đất thí nghiệm B”.
Ta có = 1 - P(A) = 1 - 0,7 = 0,3; = 1 - P(B) = 1 - 0,6 = 0,4.
− Xét các biến cố:
H: “Hạt giống chỉ phát triển bình thường trên một lô đất”.
H1: “Hạt giống phát triển bình thường trên lô đất A và không phát triển bình thường trên lô đất B”
H2: “Hạt giống phát triển bình thường trên lô đất B và không phát triển bình thường trên lô đất A”
⦁ Ta thấy A, là hai biến cố độc lập và H1 =
Nên = 0,7.0,4 = 0,28.
⦁ Ta thấy B, là hai biến cố độc lập và H1 =
Nên = 0,6.0,3 = 0,18.
⦁ Ta thấy H = H1 ∪ H2, mà H1, H2 là hai biến cố xung khắc
Nên P(H) = P(H1 ∪ H2) = P(H1) + P(H2) = 0,28 + 0,18 = 0,46.
Vậy xác suất hạt giống chỉ phát triển bình thường trên một lô đất bằng 0,46.
Chú ý: Ta có thể tính xác suất theo biến cố đối của biến cố H.
Xem thêm các lời giải bài tập Toán lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác: