Chuyên đề Toán 10 Bài tập cuối chuyên đề 2 | Kết nối tri thức

4 K

Tailieumoi.vn giới thiệu giải bài tập Chuyên đề Toán 10 Bài tập cuối chuyên đề 2 hay, chi tiết sách Kết nối tri thức giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Chuyên đề học tập Toán 10. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Chuyên đề Toán 10 Bài tập cuối chuyên đề 2

Bài tập (trang 38)

Bài 2.19 trang 38 Chuyên đề Toán 10: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên , ta có:

2.21 + 3.22 + 4.23 + ... + (n + 1).2n = n.2n + 1.

Lời giải:

Ta chứng minh bằng quy nạp theo n.

Bước 1. Với n = 1 ta có 2.21 = 4 = 1.21 + 1

Như vậy khẳng định đúng cho trường hợp n = 1.

Bước 2. Giả sử khẳng định đúng với n = k, tức là ta có: 

2.21 + 3.22 + 4.23 + ... + (k + 1).2k = k.2k + 1

Ta sẽ chứng minh rằng khẳng định cũng đủng với n = k + 1, nghĩa là ta sẽ chứng minh:

2.21 + 3.22 + 4.23 + ... + (k + 1).2k + [(k + 1) + 1].2k + 1 = (k + 1)2(k + 1) + 1.

Thật vậy, sử dụng giả thiết quy nạp ta có:

2.21 + 3.22 + 4.23 + ... + (k + 1).2k + [(k + 1) + 1].2k + 1

= k.2k + 1 + [(k + 1) + 1].2k + 1

= (2k + 2).2k + 1

= (k + 1).2.2k + 1

= (k + 1)2k + 2

= (k + 1).2(k + 1) + 1.

Vậy khẳng định đúng với mọi số tự nhiên n ≥ 1.

Bài 2.20 trang 38 Chuyên đề Toán 10: Đặt Sn=11.3+13.5++1(2n1)(2n+1).

a) Tính S1, S2, S3.

b) Dự đoán công thức tính tổng Sn và chứng minh nó bằng quy nạp.

Lời giải:

a) S1=11.3=13,S2=11.3+13.5=25,S3=11.3+13.5+15.7=37.

b) Từ a) ta có thể dự đoán Sn=n2n+1.

Ta chứng minh bằng quy nạp theo n.

Bước 1. Với n = 1 ta có S1=13=12.1+1.

Như vậy khẳng định đúng cho trường hợp n = 1.

Bước 2. Giả sử khẳng định đúng với n = k, tức là ta có: Sk=k2k+1.

Ta sẽ chứng minh rằng khẳng định cũng đủng với n = k + 1, nghĩa là ta sẽ chứng minh:

Sk+1=k+12k+1+1.

Thật vậy, sử dụng giả thiết quy nạp ta có:

Sk+1=11.3+13.5++1(2k1)(2k+1)+12k+112k+1+1

=Sk+12k+112k+1+1

=k2k+1+12k+112k+1+1

=k2k+1+12k+12k+3

=k2k+3+12k+12k+3

=2k2+3k+12k+12k+3

=k+12k+12k+12k+3=k+12k+3=k+12k+1+1.

Vậy khẳng định đúng với mọi số tự nhiên n ≥ 1.

Bài 2.21 trang 38 Chuyên đề Toán 10: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n, ta có 102n + 1 + 1 chia hết cho 11.

Lời giải:

Ta chứng minh bằng quy nạp theo n.

Bước 1. Với n = 0 ta có 102.0 + 1 + 1 = 11 ⁝ 11.

Như vậy khẳng định đúng cho trường hợp n = 0.

Bước 2. Giả sử khẳng định đúng với n = k, tức là ta có: 102k + 1 + 1 chia hết cho 11.

Ta sẽ chứng minh rằng khẳng định cũng đủng với n = k + 1, nghĩa là ta sẽ chứng minh: 102(k + 1) + 1 + 1 chia hết cho 11.

Thật vậy, ta có:

102(k + 1) + 1 + 1

= 10(2k + 1) + 2 + 1

= 100.102k + 1 + 1

= 100.102k + 1 + 100 – 100 + 1

= 100(102k + 1 + 1) – 100 + 1

= 100(102k + 1 + 1) – 99.

Vì 102k + 1 + 1 và 99 đều chia hết cho 11 nên 100(102k + 1 + 1) – 99 chia hết cho 11. Do đó 102(k + 1) + 1 + 1 chia hết cho 11.

Vậy khẳng định đúng với mọi số tự nhiên n.

Bài 2.22 trang 38 Chuyên đề Toán 10: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ≥ 2, ta có 5n ≥ 3n + 4n.

Lời giải:

Ta chứng minh bằng quy nạp theo n.

Bước 1. Với n = 2 ta có 52 = 25 = 32 + 42.                                                

Như vậy khẳng định đúng cho trường hợp n = 2.

Bước 2. Giả sử khẳng định đúng với n = k, tức là ta có: 5k ≥ 3k + 4k.

Ta sẽ chứng minh rằng khẳng định cũng đủng với n = k + 1, nghĩa là ta sẽ chứng minh: 5k + 1 ≥ 3k + 1 + 4k + 1.

Thật vậy, sử dụng giả thiết quy nạp ta có:

5k + 1 = 5.5k ≥ 5(3k + 4k) = 5. 3k + 5.4k ≥ 3. 3k + 4.4k = 3k + 1 + 4k + 1.

Vậy khẳng định đúng với mọi số tự nhiên n.

Bài 2.23 trang 38 Chuyên đề Toán 10:

a) Khai triển (1 + x)10.

b) (1,1)10 và 2.

Lời giải:

a) 1+x10=C100110+C10119x+C10218x2+...+C1091x9+C1010x10

=1+C101x+C102x2+...+C109x9+x10.

b) Áp dụng câu a) ta có:

1,110=1+0,110

=1+C101.0,1+C1020,12+...+C1090,19+0,110>1+C101.0,1=2.

Bài 2.24 trang 38 Chuyên đề Toán 10: Tìm hệ số của x9 trong khai triển thành đa thức của (2x – 3)11.

Lời giải:

Số hạng chứa x9 trong khai triển thành đa thức của (2x – 3)11 là

C111192x93119=C11229x932=C1122932x9=253440x9.

Vậy hệ số của x9 trong khai triển thành đa thức của (2x – 3)11 là 253440.

Bài 2.25 trang 38 Chuyên đề Toán 10: Khai triển đa thức (1 + 2x)12 thành dạng a0 + a1x + a2x2 + ... + a12x12.

Tìm hệ số ak lớn nhất.

Lời giải:

Số hạng chứa xk trong khai triển thành đa thức của (1 + 2x)12 hay (2x + 1)12 là

C1212k2xk112k=C12k2kxk.

Do đó ak=C12k2k.

Thay các giá trị của k từ 0 đến 12 vào ak ta thấy a8 có giá trị lớn nhất và bằng 126720.

Bài 2.26 trang 38 Chuyên đề Toán 10:Chứng minh rằng C2n0+C2n2+C2n4++C2n2n=C2n1+C2n3+C2n5++C2n2n1.

Áp dụng: Tìm số nguyên dương n thoả mãn C2n1+C2n3++C2n2n1=2048.

Lời giải:

Xét:

M=C2n0+C2n1+C2n2++C2n2n1+C2n2n;

N=C2n0C2n1+C2n2C2n2n1+C2n2n;

P=C2n0+C2n2+C2n4++C2n2n2+C2n2n;

Q=C2n1+C2n3+C2n5++C2n2n3+C2n2n1.

+) Ta có:

(x+1)2n=C2n0x2n+C2n1x2n11+C2n2x2n212++C2n2n1x12n1+C2n2n12n

=C2n0x2n+C2n1x2n1+C2n2x2n2++C2n2n1x+C2n2n.

Cho x = 1, ta được:

(1+1)2n=C2n012n+C2n112n1+C2n212n2++C2n2n11+C2n2n

=C2n0+C2n1+C2n2++C2n2n1+C2n2n.

Vậy M = (1 + 1)2n = 22n .

+) Ta có:

(x1)2n=C2n0x2nC2n1x2n11+C2n2x2n212C2n2n1x12n1+C2n2n12n

=C2n0x2nC2n1x2n1+C2n2x2n2C2n2n1x+C2n2n.

Cho x = 1, ta được:

(11)2n=C2n012nC2n112n1+C2n212n2C2n2n11+C2n2n

=C2n0C2n1+C2n2C2n2n1+C2n2n.

Vậy N = (1 - 1)2n = 0.

Ta có:  P + Q = M = 22n và P - Q = N = 0 nên P = Q = 22n : 2 = 22n-1.

Áp dụng:

C2n1+C2n3++C2n2n1=2048

22n1=20482n1=11n=6.

Bài 2.27 trang 38 Chuyên đề Toán 10: Tìm giá trị lớn nhất trong các giá trị Cn0,Cn1,,Cnn.

Áp dụng: Tìm hệ số lớn nhất của khai triển (a + b)n, biết rằng tổng các hệ số của khai triển bằng 4096.

Lời giải:

+) Ta có:

 CnkCnk+1n!k!nk!n!k+1!nk1!

k+1!nk1!k!nk!

k+1nk2kn1 (*).

– Nếu n lẻ thì (*) ⇔ k n12. Từ đây ta có CnkCnk+1kn12.

Cn0Cn1...Cnn12Cnn+12...Cnn.

Dấu "=" chỉ xảy ra khi k = n-1 2.

Do đó có hai số có giá trị lớn nhất là Cnn12 và Cnn+12.

– Nếu n chẵn thì (*) ⇔ kn12=n21. Từ đây ta có CnkCnk+1kn21.

Cn0Cn1...Cnn2...Cnn.

Dấu "=" không xảy ra với bất kì giá trị k nào.

Do đó chỉ có đúng một số có giá trị lớn nhất là Cnn2.

+) Áp dụng:

Tổng các hệ số của khai triển (a + b)n bằng 4096

Cn0+Cn1++Cnn=40962n=4096n=12

 Hệ số lớn nhất của khai triển là C126 = 924.

Bài 2.28 trang 38 Chuyên đề Toán 10Tìm số hạng có giá trị lớn nhất của khai triển (p + q)nvới p > 0, q > 0, p + q = 1.

 

Đánh giá

0

0 đánh giá