Với giải Câu 1 trang 6 SBT Ngữ văn 11 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 6: Nguyễn Du – Những điều trông thấy mà đau đớn lòng giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ văn 11. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Ngữ Văn 11 Bài 6: Nguyễn Du – Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
Câu 1 trang 6 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Giải thích ý nghĩa của từ “cổ kim” trong nguyên văn. Ý nghĩa của từ này gợi cho bạn hiểu về triết lí của tác giả trong câu thơ như thế nào?
Trả lời:
- “Cổ kim” là từ ghép đẳng lập.
+ Cổ: xưa, cũ (như: cổ đại)
+ kim: nay, hiện thời (đương kim).
→ Cổ kim: xưa (và) nay; trong văn bản từ “cổ kim” có ý nghĩa bao quát một khung thời gian không xác định, từ xưa tới nay và mãi về sau.
- Từ “cổ kim” gắn với sự khẳng định có tính dự cảm về nỗi đau, về mối hận không thể tỏ tường, khó lí giải được vì sao những kẻ hồng nhau tài tử lại phải chịu nỗi oan khiên. Từ cảm quan thời đại Nguyễn Du, từ ngữ và ý thơ cho thấy triết lí, suy ngẫm sâu sắc của tác giả về bi kịch muốn đời của “tài” và “sắc” “tài mệnh tương đố” “tài tử đa cùng”, “hồng nhan đa truân”, “hồng nhan bạc mệ “Có tài mà cậy chi tài”, “Chữ tài liền với chữ tai một vần, “Tài tình chi làm cho trời đất ghen”, “Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen,….
Xem thêm lời giải Sách bài tập Ngữ văn 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 2 trang 3 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Kẻ bảng vào vở theo gợi ý dưới đây và điền thông tin phù hợp:...
Câu 3 trang 4 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Điều gì thôi thúc Thuý Kiều trao duyên cho Thuý Vân?...
Câu 6 trang 6 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Hãy khái quát nội dung của bốn câu thơ đầu....
Câu 1 trang 6 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Đoạn trích nằm ở phần nào của Truyện Kiều?...
Câu 6 trang 7 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Nêu cảm nhận về hình ảnh Từ Hải trong hai câu thơ cuối....
Bài tập 3 trang 9 SBT Ngữ văn 11 Tập 2: Quan điểm của bạn về lòng khoan dung....
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ văn 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 4: Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình
Bài 5: Nhân vật và xung đột trong bi kịch
Bài 6: Nguyễn Du – Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
Bài 7: Ghi chép và tưởng tượng trong kí