Giải SBT Hóa học 11 trang 101 Chân trời sáng tạo

466

Với lời giải SBT Hóa học 11 trang 101 chi tiết trong Bài 19: Carboxylic acid Chân trời sáng tạo giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Hóa học 11. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Hóa học 11 Bài 19: Carboxylic acid

Bài 19.27 trang 101 Sách bài tập Hóa học 11: Sắp xếp theo trình tự tăng dần tính acid của các chất trong dãy sau:

Sắp xếp theo trình tự tăng dần tính acid của các chất trong dãy sau

Lời giải:

Thứ tự giảm dần tính acid: (2) > (1) > (3).

Bài 19.28 trang 101 Sách bài tập Hóa học 11: Cho sơ đồ chuyển hóa:

Cho sơ đồ chuyển hóa: Hãy xác định (X), viết công thức cấu tạo các chất trong sơ đồ

Hãy xác định (X), viết công thức cấu tạo các chất trong sơ đồ và hoàn thành các phản ứng.

Lời giải:

Cho sơ đồ chuyển hóa: Hãy xác định (X), viết công thức cấu tạo các chất trong sơ đồ

Cho sơ đồ chuyển hóa: Hãy xác định (X), viết công thức cấu tạo các chất trong sơ đồ

Vậy (X) là acetone cyanohydrin.

Bài 19.29 trang 101 Sách bài tập Hóa học 11: Vị chua của trái cây là do các acid hữu cơ có trong đó gây nên. Trong quả táo có 2-hydroxybutane-1,4-dioic acid (malic acid), trong quả nho có 2,3-dihydroxybutanedioic acid (tartaric acid), trong quả chanh có 2-hydroxypropane-1,2,3-tricarboxylic acid (citric acid). Hãy viết công thức cấu tạo các acid đó.

Lời giải:

Công thức cấu tạo của malic acid (2-hydroxybutane-1,4-dioic acid) có trong táo

Vị chua của trái cây là do các acid hữu cơ có trong đó gây nên

Công thức cấu tạo của tartaric acid (2,3-dihydroxybutane-1,4-dioic acid) có trong nho

Vị chua của trái cây là do các acid hữu cơ có trong đó gây nên

Công thức cấu tạo của citric acid (2-hydroxypropane-1,2,3-tricarboxylic acid) có trong chanh:

Vị chua của trái cây là do các acid hữu cơ có trong đó gây nên

Bài 19.30 trang 101 Sách bài tập Hóa học 11: Vì sao nước rau muống đang xanh khi vắt chanh vào thì chuyển sang màu đỏ?

Lời giải:

Các hợp chất hoá học có thể thay đổi màu theo pH của dung dịch được gọi là chất chỉ thị. Một số chất chỉ thị màu tự nhiên có trong các loại thực vật, trong đó có rau muống, hoa cẩm tú cầu, bắp cải tím, ... Trong chanh có chứa 7% citric acid, vắt chanh vào nước rau muống làm thay đổi pH, do đó làm thay đổi màu nước rau. Khi chưa vắt chanh, nước rau muống có màu xanh. Khi nhỏ acid vào làm chất chỉ thị màu trong nước rau muống bị chuyển màu.

Đánh giá

0

0 đánh giá