Với giải Câu 5 trang 20 SBT Ngữ văn 11 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 4: Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ văn 11. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Ngữ Văn 11 Bài 4: Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình
Bài tập 5 trang 20 SBT Ngữ văn 11 Tập 1: Đọc văn bản Lời tiễn dặn trong SGK Ngữ văn 11, tập một (tr. 105), đoạn từ “Chết ba năm hình còn treo đó” đến hết và trả lời các câu hỏi:
Câu 5 trang 20 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Theo bạn, trong đoạn thơ, yếu tố tự sự hay yếu tố trữ tình đậm nét hơn? Bạn giải thích về điều đó như thế nào?
Trả lời:
- Trong đoạn thơ, yếu tố tự sự đậm nét hơn vì đoạn thơ nằm trong bài Tiễn dặn người yêu - đây là bài truyện thơ điển hình với cốt truyện rõ ràng, có các nhân vật, chi tiết cụ thể, sinh động gắn với cuộc sống thường nhật. Yếu tố tự sự cũng được khai thác rõ (trực tiếp nói về câu chuyện “Lời nguyện ước sắt son trước ngày người yêu đi lấy chồng”; sử dụng nhiều chi tiết xây dựng bối cảnh không gian, thời gian cho truyện; các hoạt động được miêu tả rõ nét...)
Xem thêm lời giải Sách bài tập Ngữ văn 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 3 trang 18 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Ca dao cổ của người Việt có bài (trích):...
Câu 1 trang 18 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào?...
Câu 1 trang 21 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Thể loại của bài ca dao là gì?...
Câu 4 trang 21 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Nêu cảm nhận của bạn về nhân vật trữ tình trong bài ca dao....
Câu 1 trang 22 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Bài thơ đã được cấu tứ như thế nào?...
Câu 1 trang 23 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Tóm tắt luận điểm chính của đoạn trích...
Câu 5 trang 23 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Phân tích mạch lạc và liên kết trong đoạn trích....