Với giải Câu 4 trang 20 SBT Ngữ văn 11 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 4: Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ văn 11. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Ngữ Văn 11 Bài 4: Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình
Bài tập 4 trang 20 SBT Ngữ văn 11 Tập 1: Đọc lại văn bản Nàng Ờm nhắn nhủ trong SGK Ngữ văn 11, tập một (tr. 122 – 124) và trả lời các câu hỏi:
Câu 4 trang 20 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Hiện tượng nhiều địa danh xuất hiện trong văn bản cho biết điều gì về mối quan hệ giữa các truyện thơ dân gian với môi trường sống, môi trường văn hoá mà từ đó các truyện thơ dân gian này nảy sinh và phát triển?
Trả lời:
- Các địa danh được nhắc đến trong văn bản: Núi Làn Ai, đất Cành Nành, làng Ca Da, mường Kỳ Ống.
=> Đây là những địa danh có thực. Vì vậy, có thể nói, mối quan hệ giữa các truyện thơ dân gian với môi trường sống, môi trường văn hoá là vô cùng khăng khít. Truyện thơ dân gian là cách các dân tộc giao lưu văn hóa, thể hiện và lưu giữ được bản sắc dân tộc, và thể hiện sự tự hào về truyền thống quê hương.
Xem thêm lời giải Sách bài tập Ngữ văn 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 3 trang 18 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Ca dao cổ của người Việt có bài (trích):...
Câu 1 trang 18 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào?...
Câu 1 trang 21 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Thể loại của bài ca dao là gì?...
Câu 4 trang 21 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Nêu cảm nhận của bạn về nhân vật trữ tình trong bài ca dao....
Câu 1 trang 22 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Bài thơ đã được cấu tứ như thế nào?...
Câu 1 trang 23 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Tóm tắt luận điểm chính của đoạn trích...
Câu 5 trang 23 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Phân tích mạch lạc và liên kết trong đoạn trích....