Bạn hiểu như thế nào về điều tác giả muốn biểu đạt qua hai câu thơ: “Thuyền đi hoài không mỏi/ Biển vẫn xa... còn xa

472

Với giải Câu 2 trang 19 SBT Ngữ văn 11 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 4: Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ văn 11. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Ngữ Văn 11 Bài 4: Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình

Bài tập 3 trang 19 SBT Ngữ văn 11 Tập 1: Đọc lại bài thơ Thuyền và biển trong SGK Ngữ văn 11, tập một (tr. 110 – 111) và trả lời các câu hỏi:

Câu 2 trang 19 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Bạn hiểu như thế nào về điều tác giả muốn biểu đạt qua hai câu thơ: “Thuyền đi hoài không mỏi/ Biển vẫn xa... còn xa”?

Trả lời:

- Một số cặp hình ảnh mang tính chất ẩn dụ thường xuất hiện trong thơ nhằm biểu đạt sự thắm thiết của tình lứa đôi: thuyền – bến, trúc – mai, mận – đào, Kim – Kiều,...

- Nhận xét về cặp hình ảnh thuyền - biển trong bài thơ Thuyền và biển của Xuân Quỳnh:

+ Thuyền và biển vốn dĩ là hai hình ảnh gần gũi, sóng đôi, hay được nhắc đến cùng nhau → Sử dụng hai hình ảnh này để nói về tình yêu lứa đôi là hợp lí bởi tình yêu là sự thân mật, gắn bó, song hành với nhau.

+ Hình ảnh thuyền và biển, hành trình thuyền ra biển để đi tìm những chân trời mới đã góp phần giúp nhà thơ thể hiện những góc nhìn mới mẻ về hành trình của tình yêu và khát vọng được yêu thương.

=> Xuân Quỳnh đã thành công trong việc kế thừa và sáng tạo cặp hình ảnh mang tính chất ẩn dụ thường xuất hiện trong thơ nhằm biểu đạt sự thắm thiết của tình lứa đôi, từ dùng ngôn ngữ thi ca để thể hiện trọn vẹn hành trình tìm và gặp gỡ tình yêu như trong bài thơ.

Đánh giá

0

0 đánh giá