Với lời giải Toán 8 trang 36 Tập 2 chi tiết Bài 5: Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong một số trò chơi đơn giản sách Cánh diều giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 8. Mời các bạn đón xem:
Giải Toán 8 Bài 5: Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong một số trò chơi đơn giản
a) Tung một đồng xu 50 lần liên tiếp, có 27 lần xuất hiện mặt S;
b) Tung một đồng xu 45 lần liên tiếp, có 24 lần xuất hiện mặt N.
Lời giải:
a) Xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt S” là:
b) Khi tung đồng xu 45 lần liên tiếp, do mặt N xuất hiện 24 lần nên số lần mặt S xuất hiện là 45 – 24 = 21 lần.
Do đó, xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt S” là:
a) “Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 3 chấm”.
b) “Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 4 chấm”.
Lời giải:
Ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo ta được kết quả như sau:
Số chấm |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
Số lần xuất hiện |
5 |
11 |
6 |
2 |
4 |
2 |
Chú ý: Kết quả được ghi lại ở trên là ngẫu nhiên.
a) Xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 3 chấm” là:
b) Xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 4 chấm” là:
Lời giải:
Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với số chấm trên mặt xuất hiện khi gieo xúc xắc là A = {1 chấm; 2 chấm; 3 chấm; 4 chấm; 5 chấm; 6 chấm}.
Các kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn” là 2, 4, 6. Do đó, có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố đó.
Vì vậy, xác suất của biến cố đó là
Vậy khi số lần gieo xúc xắc ngày càng lớn thì xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn” ngày càng gần với
Lấy ngẫu nhiên một chiếc thẻ từ trong hộp, ghi lại số của thẻ lấy ra và bỏ lại thẻ đó vào hộp.
a) Sau 30 lần rút thẻ liên tiếp, tính xác suất thực nghiệm của mỗi biến cố sau:
–“Thẻ rút ra ghi số 1”;
–“Thẻ rút ra ghi số 5”;
–“Thẻ rút ra ghi số 10”.
b) Nêu mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của biến cố “Thẻ rút ra ghi số chia hết cho 3” với xác suất của biến cố đó khi số lần rút thẻ ngày càng lớn.
Lời giải:
Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với số được ghi trên thẻ khi lấy ngẫu nhiên một chiếc thẻ trong hộp là A = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}.
Tập hợp A có 10 phần tử.
a) Ghi lại số của thẻ lấy ra sau 30 lần rút thẻ liên tiếp, ta được kết quả như sau:
Số ghi trên thẻ |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
Số lần xuất hiện |
5 |
4 |
6 |
2 |
1 |
0 |
2 |
3 |
5 |
2 |
Chú ý: Kết quả được ghi lại ở trên là ngẫu nhiên.
⦁ Xác suất thực nghiệm của biến cố “Thẻ rút ra ghi số 1” là
⦁ Xác suất thực nghiệm của biến cố “Thẻ rút ra ghi số 5” là
⦁ Xác suất thực nghiệm của biến cố “Thẻ rút ra ghi số 10” là
b) Các kết quả thuận lợi cho biến cố “Thẻ rút ra ghi số chia hết cho 3” là 3; 6; 9. Do đó, có 3 kết quả thuận lợi với biến cố đó.
Vì vậy, xác suất của biến cố “Thẻ rút ra ghi số chia hết cho 3” là
Vậy, khi số lần rút thẻ ngày càng lớn thì xác suất thực nghiệm của biến cố “Thẻ rút ra ghi số chia hết cho 3” ngày càng gần với
Xem thêm các lời giải bài tập Toán lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Hoạt động 2 trang 32 Toán 8 Tập 2: Đọc kĩ các nội dung sau.....
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác: