Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 8 Bài 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất chi tiết sách Toán 8 Tập 2 Chân trời sáng tạo giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 8. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán lớp 8 Bài 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất
Lời giải:
Giảm giá 15% suy ra sau khi giảm giá, đôi giày có giá bằng 85% giá gốc ban đầu.
Giá đôi giày lúc chưa giảm giá là:
(1 275 000 : 85%) × 100% = 1500 000 (đồng)
Vậy giá đôi giày khi chưa giảm giá là: 1 500 000 đồng.
1. Biểu diễn một đại lượng bằng biểu thức chứa ẩn
Hãy viết biểu thức với biến x biểu thị:
a) Chiều dài của hình chữ nhật;
b) Chu vi của hình chữ nhật;
c) Diện tích của hình chữ nhật.
Lời giải:
a) Chiều dài của hình chữ nhật là: x + 20 (m)
b) Chu vi của hình chữ nhật là: (x + x + 20).2 = 4x + 40 (m)
c) Diện tích của hình chữ nhật là: x(x + 20) = x2 + 20x (m2)
a) Viết biểu thức biểu thị tiền lương mỗi tháng của anh Minh. Biết tiền lương mỗi tháng bằng tổng tiền lương cơ bản và tiền phụ cấp.
b) Tháng Tết, anh Minh được thưởng 1 tháng lương cùng với 60% tiền phụ cấp. Viết biểu thức chỉ số tiền anh Minh được nhận ở tháng Tết.
Lời giải:
a) Biểu thức biểu thị tiền lương mỗi tháng của anh Minh: x + 3 500 000 (đồng)
b) Biểu thức chỉ số tiền anh Minh được nhận ở tháng Tết là:
(x + 3 500 000) + (x + 0,8.3 500 000) = 2x + 6 300 000 (đồng)
2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất
Giải Toán 8 trang 38
Một người đi xe gắn máy từ A đến B với tốc độ 40 km/h. Lúc về người đó đi với tốc độ 50 km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút. Tìm chiều dài quãng đường AB.
Gọi chiều dài quãng đường AB là x (km). Điều kiện x > .
Thời gian đi là: giờ.
Thời gian về là: .
Ta có: 30 phút = giờ.
Vì thời gian về ít hơn thời gian đi là giờ nên ta có phương trình:
Giải phương trình, ta được x = thỏa mãn điều kiện x > .
Vậy chiều dài của quãng đường AB là >.
Lời giải:
Gọi chiều dài quãng đường AB là x (km). Điều kiện x > 0.
Thời gian đi là: giờ
Thời gian về là: giờ
Ta có: 30 phút = giờ
Vì thời gian về ít hơn thời gian đi là giờ nên ta có phương trình:
Giải phương trình, ta được x = 100 thỏa mãn điều kiện x > 0.
Vậy chiều dài của quãng đường AB là 100 km.
Lời giải:
Gọi số bông hoa hồng là a (a ∈ ℕ*)
Số bông hoa cẩm chướng là: 36 – a (bông)
Số tiền mua hoa hồng là: 3 000a (đồng)
Số tiền mua hoa cẩm chướng là: 4 800(36 – a) (đồng)
Vì tổng số tiền mua hoa hết 136 800 đồng nên ta có phương trình:
3 000a + 4 800(36 – a) = 136 800
3 000a + 172 800 – 4 800a = 136 800
–1 800a = –36 000
a = 20 (thỏa mãn)
Vậy số bông hoa hồng là 20, số bông hoa cẩm chướng là 36 – 20 = 16.
Vận dụng trang 39 Toán 8 Tập 2: Giải bài toán đã cho trong Hoạt động khởi động (trang 37).
Lời giải:
Gọi giá gốc của đôi giày là a (a > 1 275 000).
Giá của của đôi giày sau khi giảm giá 15% là: 0,85a
Vì sau khi giảm giá đôi giày có giá 1 275 000 đồng nên ta có phương trình
0,85a = 1 275 000
a = 1 275 000 : 0,85
a = 1 500 000 (thỏa mãn)
Vậy giá của đôi giày khi chưa giảm giá là 1 500 000 đồng.
Bài tập
Lời giải:
Gọi số đơn hàng giao trong ngày thứ nhất là a (0 < a < 95)
Số đơn giao trong ngày thứ hai là 95 – a (đơn)
Số đơn giao trong ngày thứ hai nhiều hơn ngày thứ nhất là 15 đơn nên ta có phương trình:
(95 – a) – a = 15
–2a = 15 – 95
–2a = –80
Vậy số đơn giao trong ngày thứ nhất là 40 đơn.
Lời giải:
Gọi thời gian bơi là x (phút) (0 < x < 40)
Thời gian chạy bộ là 40 – x (phút)
Số calo tiêu tốn cho bơi và chạy bộ lần lượt là:
14x; 10(40 – x) = 400 – 10x (calo)
Tổng số calo tiêu tốn là 500 nên ta có:
14x + 400 – 10x = 500
4x + 400 = 500
4x = 100
x = 25 (thỏa mãn)
Suy ra thời gian bơi là: 25 phút
Thời gian chạy bộ là: 40 – 25 = 15 (phút)
Vậy thời gian chạy bộ của bạn Bình là 15 phút.
Lời giải:
Gọi số gạo bán được trong ngày thứ nhất là a kg (a > 560)
Số gạo bán được trong ngày thứ hai: a – 560
Nếu ngày thứ nhất bán được thêm 60 kg gạo thì sẽ gấp 1,5 lần ngày thứ hai nên ta có phương trình:
a + 60 = 1,5(a − 560)
a + 60 = 1,.5a – 840
–0,5a = –900
a = (–900) : (–0,5)
a = 1 800 (thỏa mãn)
Vậy ngày thứ nhất bán được 1 800 kg gạo.
Lời giải:
Ta có: 5 giờ 24 phút = giờ
Gọi độ dài quãng đường AB là x (km) (x > 0)
Thời gian người đó đi từ A đến B là giờ.
Thời gian người đó đi từ B về A là giờ
Thời gian cả đi và về là 275 giờ.
4x + 5x = 1080
9x = 1080
x = 120 km (thỏa mãn)
Vậy quãng đường AB dài 120 km.
Lời giải:
Gọi a (đồng) là số tiền ban đầu bác Năm gửi (0 < a < 225 568 800)
Tổng cả vốn lẫn lãi sau 1 năm: 1,062a (đồng)
Tổng cả vốn lẫn lãi sau 2 năm: 1,0622a (đồng)
Sau hai năm gửi bác Năm rút hết tiền về và nhận được cả vốn lẫn lãi là 225 568 800 đồng nên ta có phương trình:
1,0622a = 22 446 800
a = 200 000 000 (thỏa mãn)
Số tiền ban đầu bác Năm gửi tiết kiệm là 200 000 000 đồng.
Lời giải:
Gọi số học sinh khối 8 là a em (0 < a < 580)
Số học sinh khối 9 là 580 – a (em)
Số học sinh giỏi khối 8 là 0,4a (em)
Số hoc sinh giỏi khối 9 là 0,48(580 – a)
Tổng số học sinh giỏi là 256 em nên ta có phương trình:
0,4a + 0,48(580 – a) = 256
0,4a + 278,4 – 0,48a = 256
–0,08a = –22,44
a = 280 (thỏa mãn)
Vậy số học sinh khối 8 là 280 em, số học sinh khối 9 là 580 – 280 = 300 (em).
Lời giải:
Gọi x (g) là lượng dung dịch ban đầu (x > 0).
Lượng muối trong dung dịch ban đầu là 0,12x (gam)
Pha thêm 350g nước, ta có x + 350 (gam)
Tỉ lệ phần trăm muối trong dung dịch mới bằng 0,05(x + 350)
Vì lượng muối không thay đổi nên ta có phương trình là:
0,12x = 0,05(x + 350)
0,12x = 0,05x + 17,5
0,07x = 17,5
x = 250 (thỏa mãn)
Vậy khối lượng dung dịch trong lọ lúc đầu là 250g.
Mức 1: Tính cho 50 kWh đầu tiên.
Mức 2: Tính cho số kWh từ 51 đến 100 kWh, mỗi kWh ở mức 2 cao hơn 56 đồng so với mức 1.
Mức 3: Tính cho số kWh từ 101 đến 200 kWh, mỗi kWh ở mức 3 cao hơn 280 đồng so với mức 2.
Mức 4: Tính cho số kWh từ 201 đến 300 kWh, mỗi kWh ở mức 4 cao hơn 522 đồng so với ở mức 3.
...
Ngoài ra, người sử dụng điện còn phải trả thêm 10% thuế giá trị gia tăng.
Tháng vừa rồi nhà bạn Minh đã sử dụng hết 185 kWh và phải trả 375 969 đồng. Hỏi mỗi kWh ở mức 3 giá bao nhiêu?
Lời giải:
Gọi x (đồng) là giá mỗi số điện ở mức thứ nhất (x > 0).
Khi đó, ta có:
Giá mỗi số điện ở mức 2 là: x + 56 (đồng)
Giá mỗi số điện ở mức 3 là: x + 56 + 280 = x + 336 (đồng)
Giá mỗi số điện ở mức 4 là : x + 336 + 522 = x + 858 (đồng)
Nhà Minh dùng hết 185 số điện = 50 + 50 + 85.
Như vậy nhà Minh phải đóng cho 50 số điện ở mức 1, 50 số điện ở mức 2 và 85 số điện ở mức 3.
Giá tiền 50 số điện mức đầu tiên là: 50x (đồng)
Giá tiền 50 số điện mức thứ hai là: 50(x + 56) (đồng)
Giá tiền 85 số điện còn lại mức thứ ba là: 85(x + 336) (đồng).
Khi đó, số tiền điện (chưa tính VAT) của nhà Cường bằng:
50x + 50(x + 56) + 85(x + 336)
= 50x + 50x + 2 800 + 85x + 28 560
= 185x + 31 360
Thuế VAT nhà Cường phải trả là: 0,1(185x + 31 360)
Tổng số tiền điện nhà Cường phải đóng (tiền gốc + thuế) bằng:
1,1(185x + 31 360)
Thực tế nhà Cường hết 95 700 đồng nên ta có phương trình:
1,1(185x + 31 360) = 375 969
⇔ 203,5x + 34 496 = 375 969
⇔ 203,5x = 341 473
⇔ x = 1678 (đồng) (thỏa mãn điều kiện).
Vậy mỗi số điện ở mức giá thứ 3 là 1678 + 336 = 2014 (đồng).
Lý thuyết Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất
Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Bước 1. Lập phương trình.
- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và theo các đại lượng đã biết.
- Lập phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2. Giải phương trình.
Bước 3. Trả lời.
- Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không.
- Kết luận