Với giải Bài 46.5 trang 111 SBT Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 46: Cân bằng tự nhiên giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Khoa học tự nhiên 8. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Khoa học tự nhiên 8 Bài 46: Cân bằng tự nhiên
Bài 46.5 trang 111 Sách bài tập KHTN 8: a) Dựa vào Bảng 46.1, liệt kê thêm một số loài động vật hoạt động chủ yếu vào ban ngày và vàoban đêm.
b) Hãy nêu một số sự khác biệt về quần xã sinh vật giữa các mùa trong năm trong các hệ sinh thái ở vùng em sinh sống.
c) Tại sao quần xã có sự khác biệt theo chu kì ngày đêm và chu kì mùa? Từ đó cho biết, cân bằng tự nhiên có phải là trạng thái tĩnh (không thay đổi) không?
Lời giải:
a) Một số loài động vật hoạt động chủ yếu vào ban ngày và vàoban đêm:
STT |
Tên loài |
Ban ngày |
Ban đêm |
1 |
Chim sâu |
X |
|
2 |
Dơi |
X |
|
3 |
Ong mật |
X |
|
4 |
Sói xám |
X |
|
5 |
Voi |
X |
|
6 |
Hổ |
X |
|
7 |
Cú |
X |
b) Một số sự khác biệt về quần xã sinh vật giữa các mùa trong năm trong các hệ sinh thái ở vùng em sinh sống:
- Về số lượng loài: Mùa xuân, hạ, cây cối phát triển, động vật phong phú. Mùa thu, đông, cây cối ít phát triển, động vật hạn chế hoạt động.
- Về thành phần loài: Mùa xuân, hạ, các loài ưa ấm phát triển mạnh. Mùa thu, đông, các loài ưa lạnh phát triển mạnh.
c) Các nhân tố sinh thái trong môi trường luôn ảnh hưởng tới quần xã, tạo nên sự thay đổi của quần xã. Sự thay đổi chu kì ngày đêm, chu kì mùa dẫn đến sự thay đổi các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh → hoạt động của các sinh vật cũng mang tính chất chu kì → quần xã có sự khác biệt theo chu kì ngày đêm và chu kì mùa → Cân bằng tự nhiên không phải là trạng thái tĩnh.
Xem thêm lời giải Sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 46.1 trang 109 Sách bài tập KHTN 8: Cân bằng tự nhiên là...
Bài 46.6 trang 111 Sách bài tập KHTN 8: a) Nêu một số nguyên nhân chính gây mất cân bằng tự nhiên...
Xem thêm các bài giải SBT Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: