Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên lớp 8 Kết nối tri thức theo mẫu Giáo án POWERPOINT chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án PPT Khoa học tự nhiên 8.
Chỉ 500k mua trọn bộ Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức bản POWERPOINT trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 30k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):
B1: Gửi phí vào tài khoản0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 46: Cân bằng tự nhiên
.....................................
.....................................
.....................................
Tài liệu có 24 trang, trên đây trình bày tóm tắt 10 trang của Giáo án POWERPOINT KHTN 8 Kết nối tri thức Bài 46: Cân bằng tự nhiên.
Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Bài 46: Cân bằng tự nhiên
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài học, HS đạt được các yêu cầu sau:
1. Về năng lực
1.1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tự xác định được mục tiêu học tập các nội dung về cân bằng tự nhiên, chủ động tìm kiếm tài liệu liên quan đến nội dung bài học để tự học, tự nghiên cứu.
- Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt dưới dạng viết và nói về các nội dung của bài học. Lắng nghe, phản hồi và tranh biện về nội dung được giao trong hoạt động nhóm và trong tập thể lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng đã học để đề xuất biện pháp bảo vệ và duy trì cân bằng tự nhiên.
1.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên:
+ Nêu được khái niệm cân bằng tự nhiên.
+ Trình bày được các nguyên nhân gây mất cân bằng tự nhiên.
- Tìm hiểu tự nhiên: Phân tích được một số biện pháp bảo vệ, duy trì cân bằng tự nhiên.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Đề xuất và thực hiện được một số biện pháp bảo vệ và duy trì cân bằng tự nhiên.
2. Về phẩm chất
- Tham gia tích cực các hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện yêu cầu bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- SGK, SGV, SBT khoa học tự nhiên 8, kế hoạch bài dạy.
- Các hình ảnh và dụng cụ liên quan đến bài học.
- Phiếu học tập.
2. Học sinh
- SGK, SBT khoa học tự nhiên 8.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà, tìm hiểu về cân bằng tự nhiên.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu (10 phút)
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập, tạo tâm thế hứng thú, sẵn sàng tìm hiểu kiến thức mới.
b) Nội dung:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
Bộ câu hỏi của trò chơi:
Câu 1: Sinh quyền là gì?
A. Một bộ phận cấu tạo lên vỏ trái đất, nơi có sự sống tồn tại.
B. Một bộ phận cấu tạo lên vỏ trái đất, nới chỉ tôn tại thủy quyển.
C. Là lớp vỏ trái đất.
D. Đáp án khác.
Câu 2: Sinh quyển có mấy khu sinh học?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 3: Phạm vi của sinh quyển bao gồm
A. Tầng thấp của khí quyển, toàn bộ thủy quyển và phần trên của thạch quyển.
B. Toàn bộ thạch quyển và thổ nhưỡng quyển.
C. Tăng thấp của khí quyển và toàn bộ thủy quyển.
D. Toàn bộ thủy quyển và thổ nhưỡng quyển.
Câu 4: Giới hạn sâu nhất của sinh quyển xuống đến
A. 12km.
B. 11km.
C. 10km.
D. 9km.
Câu 5: Dựa vào các đặc điểm địa lí, khí hậu và sinh vật, sinh quyển được chia thành các khu sinh học chủ yếu là
A. khu sinh học nước ngọt, khu sinh học nước đứng và khu sinh học nước chảy.
B. khu sinh học nước ngọt, khu sinh học nước đứng và khu sinh học nước chảy.
C. khu sinh học trên cạn, khu sinh học nước ngọt và khu sinh học nước mặn.
D. khu sinh học trên cạn, khu sinh học nước đứng và khu sinh học nước chảy.
Câu 6: Ở khu vực nào sau đây sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi?
A. Ôn đới lạnh.
B. Núi cao.
C. Ôn đới ấm.
D. Hoang mạc.
Câu 7. Giới hạn của sinh quyển phụ thuộc vào
A. Sự tồn tại của ánh sáng.
B. Sự tồn tại của sự sống.
C. Phạm vi nhiệt độ từ 0 - 40°c.
D. Sự phân bố của nguồn thức ăn.
Câu 8. Các khu sinh học trên cạn được sắp xếp theo vĩ độ tăng dần lần lượt là
A. Thảo nguyên,rừng mưa nhiệt đới, đồng rêu hàn đới, rừng Taiga.
B. Rừng mưa nhiệt đới, thảo nguyên, rừng Taiga, đồng rêu hàn đới.
C. Rừng Taiga, rừng mưa nhiệt đới,thảo nguyên, đồng rêu hàn đới.
D. Đồng rêu hàn đới, rừng mưa nhiệt đới, rừng Taiga,thảo nguyên.
Câu 9: Kiểu thảm thực vật nào sau đây thuộc môi trường đới nóng?
A. Rừng lá kim.
B. Rừng lá rộng.
C. Thảo nguyên.
D. Xavan.
Câu 10: Nhận định nào sau đây không đúng về đặc điểm của sinh quyển?
A. Sinh vật tập trung vào nơi có thực vật mọc, dày khoảng vài chục mét.
B. Chiều dày của sinh quyển tuỳ thuộc vào giới hạn phân bố của sinh vật.
C. Sinh vật phân bố không đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển.
D. Giới hạn của sinh quyển bao gồm toàn bộ thuỷ quyển và khí quyển.
c) Sản phẩm: Đáp án cho câu hỏi.
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
Đáp án |
A |
B |
A |
B |
C |
C |
C |
B |
D |
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Tổ chức trò chơi: “Nông trại bò sữa”. (khoảng 10 phút). - Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm I: Bò sữa, nhóm II: Cỏ non. Chúng ta sẽ cùng đi xây dựng nông trại, một nông trại bò sữa phát triển là nông trại có nhiều số lượng bò sữa và cân bẳng đủ nguồn thức ăn. Chúng ta sẽ xây dựng nông trại bò sữa thông qua trả lời các câu hỏi sau: + Giáo viên chuẩn bị các thẻ có hình bò sữa và cỏ non và một gói các câu hỏi trắc nghiệm (10 câu) kiểm tra các đơn vị kiến thức từ các bài trước. Lần lượt chiếu các câu hỏi trên máy chiếu. + Nhóm nào có tín hiệu trả lời trước (mỗi câu hỏi khoảng 15 giây) thì có quyền trả lời trước. Nếu nhóm nào trả lời đúng thì nhóm I nhận được 1 con bò sữa, nhóm II nhận được 1 cỏ non. Kết thúc trò chơi nhóm nào có số lượng bò sữa hoặc cỏ non nhiều hơn thì nhóm đó chiến thắng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS chơi trò chơi và trả lời câu hỏi. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Các cặp học sinh xung phong phát biểu trả lời. Bước 4: Kết luận và nhận xét: - Giáo viên đánh giá quá trình hoạt động của các nhóm, đưa ra nhận xét: Nếu số lượng (bò sữa và cỏ non) nhiều và cân bằng thì giáo viên đánh giá tốt, nếu số lượng không cân bằng nhau thì đánh giá xây dựng nông trại chưa tốt. - Trên đây là một ví dụ về sự cân bằng tự nhiên hoặc sự mất cân bằng tự nhiên, để hiểu rõ hơn thì chúng ta sẽ đi vào nội dung bài ngày hôm nay: Bài 46. Cân bằng tự nhiên. |
- Các câu trả lời của HS: |
................................................
................................................
................................................
Xem thêm các bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức, chi tiết khác:
Giáo án PPT Bài 42: Quần thể sinh vật
Giáo án PPT Bài 43: Quần xã sinh vật
Giáo án PPT Bài 44: Hệ sinh thái
Giáo án PPT Bài 45: Sinh quyển
Giáo án PPT Bài 47: Bảo vệ môi trường
Để mua Giáo án PPT Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ Mua tài liệu hay, chọn lọc