Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 8 Bài tập cuối chương 6 trang 26 chi tiết sách Toán 8 Tập 2 Kết nối tri thức giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 8. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán lớp 8 Bài tập cuối chương 6 trang 26
A. TRẮC NGHIỆM
Bài 6.36 trang 26 Toán 8 Tập 2: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Khẳng định D là đúng vì (x + 2)2 = (–x – 2)2.
Bài 6.37 trang 26 Toán 8 Tập 2: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Khẳng định C là sai vì:
(x + 1)(x2 – x + 1) = x3 + 1 và (x – 1)(x2 + x + 1) = x3 – 1.
Suy ra (x + 1)(x2 – x + 1) ≠ (x – 1)(x2 + x + 1).
Do đó, .
Bài 6.38 trang 26 Toán 8 Tập 2: Trong đẳng thức , Q là đa thức
A. 4x.
B. 4x2.
C. 16x – 4.
D. 16x2 – 4x.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
= 4x(4x – 1) = 16x2 – 4x.
Bài 6.39 trang 26 Toán 8 Tập 2: Nếu thì b + c bằng:
A. –4.
B. 8.
C. 4.
D. –10.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có: .
Suy ra b = 2 và c = 6.
Vậy b + c = 2 + 6 = 8.
A. (đồng).
B. (đồng).
C. (đồng).
D. (đồng).
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Sau một năm, người gửi lãi a đồng thì người đó phải gửi vào ngân hàng số tiền là: .
Vì .
B. TỰ LUẬN
Bài 6.41 trang 26 Toán 8 Tập 2: Tìm đa thức P trong các đẳng thức sau:
a) ;
b)
c) ;
d) .
Lời giải:
a)
Suy ra
.
b)
Suy ra
.
c)
Suy ra
.
d)
Suy ra
.
Bài 6.42 trang 26 Toán 8 Tập 2: Rút gọn các biểu thức sau:
a) ;
b) ;
c) ;
d) .
Lời giải:
a)
.
b)
.
c)
.
d)
.
Bài 6.43 trang 26 Toán 8 Tập 2: Cho phân thức .
a) Viết điều kiện xác định của P.
b) Hãy viết P dưới dạng , trong đó a, b là hai số nguyên dương.
c) Với giá trị nguyên nào của x thì P có giá trị là số nguyên?
Lời giải:
a) Điều kiện xác định của P là x + 1 ≠ 0 hay x ≠ –1.
b) .
c) Vì nên . Nếu x và P là số nguyên thì cũng là số nguyên, do đó x + 1 là ước của số 1 hay x + 1 {–1; 1}.
Do vậy x + 1 = – 1, suy ra x = – 2 hoặc x + 1 = 1, suy ra x = 0.
Vậy giá trị của P là số nguyên khi x = 0 hoặc x = – 2.
a) Tính độ dài quãng đường Hà Nội – Vinh.
b) Tính độ dài quãng đường còn lại sau khi dừng nghỉ.
c) Cho biết ở chặng thứ hai xe tăng vận tốc thêm x (km/h). Hãy viết biểu thức P biểu thị thời gian (tính bằng giờ) thực tế xe chạy hết chặng đường Hà Nội – Vinh.
d) Tính giá trị của P lần lượt tại x = 5; x = 10; x = 15, từ đó cho biết ở chặng thứ hai (sau khi xe dừng nghỉ):
– Nếu tăng vận tốc thêm 5 km/h thì xe đến Vinh muộn hơn dự kiến bao nhiêu giờ?
– Nếu tăng vận tốc thêm 10 km/h thì xe đến Vinh có đúng thời gian dự kiến không?
– Nếu tăng vận tốc thêm 15 km/h thì xe đến Vinh sớm hơn dự kiến bao nhiêu giờ?
Lời giải:
a) Quãng đường Hà Nội – Vinh dài 5.60 = 300 (km).
b) Trước khi dừng nghỉ, xe chạy trong (giờ)
Chiều dài chặng đầu là (km).
Chặng còn lại dài 300 – 160 = 140 (km).
c) Nếu vận tốc tăng thêm x (km/h) thì vận tốc thực tế của xe chạy trên chặng sau là
60 + x (km/h).
Thời gian thực tế xe chạy chặng sau là (giờ).
Thời gian xe chạy chặng đầu là giờ, dừng nghỉ 20 phút = giờ.
Vì vậy thực tế xe chạy từ Hà Nội đến Vinh trong thời gian là:
(giờ).
d) Giá trị của P = 3 + tại x = 5; x = 10; x = 15 được cho trong bảng sau:
x |
5 |
10 |
15 |
P |
– Nếu tăng vận tốc thêm 5 km/h (tức là x = 5) thì thời gian chạy Hà Nội đến Vinh là . Xe đến Vinh muộn hơn dự kiến là (giờ).
– Nếu tăng vận tốc thêm 10 km/h (tức là x = 10) thì thời gian chạy Hà Nội đến Vinh là 5 giờ nên xe đến Vinh đúng thời gian dự định.
– Nếu tăng vận tốc thêm 15 km/h (tức là x = 15) thì thời gian chạy Hà Nội đến Vinh là . Xe đến Vinh sớm hơn dự kiến là (giờ).
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: