Với giải Câu 1 trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 8 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 4: Tiếng cười trào phúng trong thơ giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ Văn 8. Mời các bạn đón xem:
Giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 8 Bài 4: Tiếng cười trào phúng trong thơ
Bài tập 7. trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:
BỐN CÁI MONG CỦA THÀY PHÁN
Làm nghề thày kí với thày thông
Sống ở trên đời có bốn mong:
Mong tháng chóng qua, tiền chóng lĩnh,
Mong giờ mau hết, việc mau xong.
Miền đay mong được dăm mười chiếc,
Lương bổng mong tăng sáu bảy đồng.
Hãy tạm thời nay mong thế thế,
Còn bao mong nữa xếp bên lòng.
(Tú Mỡ, in trong Tú Mỡ toàn tập, tập I, NXB Văn học, Hà Nội, 1996, tr. 28 – 29)
Câu 1 trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tiếng cười trào phúng trong bài thơ nhằm tới những nhân vật nào?
Trả lời:
Tương tự câu hỏi 2 bài tập 6, em cần xác định nhân vật được đem ra để trào phúng trong bài thơ là những ai, từ đó khái quát để xác định được đối tượng mà tiếng cười trào phúng trong bài thơ nhằm tới.
Tiếng cười trào phúng trong bài thơ nhằm tới những nhân vật làm công ăn lương trong các công sở thời Pháp thuộc.
Xem thêm lời giải sách bài tập Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 2 trang 28 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Bài thơ gồm mấy phần? Nêu nội dung chính của mỗi phần...
Câu 1 trang 28 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào?...
Câu 3 trang 29 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Phân tích tác dụng của phép đối được sử dụng trong bài thơ...
Câu 6 trang 29 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Vì sao các sĩ tử đỗ đạt lại trở thành đối tượng bị chế giễu?...
Câu 1 trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Bài thơ gồm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần...
Câu 2 trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tiếng cười trào phúng trong bài thơ nhằm tới đối tượng nào?...
Câu 6 trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Giọng điệu của tiếng cười trào phúng trong bài thơ là gì?...
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: