20 câu Trắc nghiệm Nhị thức Newton (Kết nối tri thức 2024) có đáp án – Toán lớp 10

2.4 K

Tailieumoi.vn xin giới thiệu Trắc nghiệm Toán lớp 10 Bài 25: Nhị thức Newton sách Kết nối tri thức. Bài viết gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm Toán 10.

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 25: Nhị thức Newton

I. Nhận biết

Câu 1. Khai triển (a + b)5 có tất cả bao nhiêu số hạng

A. 4; 

B. 5;

C. 6;

D. 7.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có: (a + b)5  = a5 + 5a4b +10a3b2 + 10a2b3 + 5a4b + b5

Khai triển có 6 phần tử.

Câu 2. Cho khai triển (x + 3)5 = x5 + 15x4 + 90x3 + 270x2 + 405x + 243. Tổng các hệ số của khai triển đã cho là:

A. 987;                 

B. 784;

C. 1000;

D. 1024.

Đáp án: D

Giải thích:

S = 1 + 15 + 90 + 270 + 405 + 243 = 1024.

Câu 3. Ta có khai triển đa thức: (x – 1)4 x4 − 4x3 + 6x2 − 4x + 1. Hệ số của hạng tử có chứa x3 là:

A. 4;

B. – 4;

C. 6;

D. – 6

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có: (x – 1)4 x4 − 4x3 + 6x2 − 4x + 1.

Số hạng chứa x3 là – 4x3

Do đó hệ số của hạng tử chứa x3 là – 4.

II. Thông hiểu

Câu 1. Khai triển đa thức (x + 3)4

A. x4 + 4x3 + 6x2 + 4x + 1;                 

B. x4 + 12x3 + 54x2 + 108x + 81;   

C. x4 + 5x3 + 10x2 + 5x + 81;         

D. x4 − 12x3 + 54x2 − 108x + 81.

Đáp án: B

Giải thích:

Áp dụng công thức triển khai của (a + b)4 với a = x, b = 3 ta có:

(x + 3)4 = x4 + 4x3 .3 + 6x2.32 + 4x.33 + 34 = x4 + 12x3 + 54x2 + 108x + 81.

Câu 2. Khai triển đa thức: (2x - 1)4

A. 16x4 − 32x3 + 24x2 − 8x + 1;          

B. 16x4 + 32x3 + 24x2 + 8x + 1;     

C. 16x4 − 32x3 + 24x2 + 8x + 1;     

D. 16x4 + 32x3 + 24x2 − 8x + 1.

Đáp án: A

Giải thích:

Áp dụng công thức triển khai của (a + b)4 với a = 2x, b = −1 ta có:

(2x − 1)4 = (2x)4 + 4(2x)3.(−1) + 6(2x)2.(−1)2 + 4.2x.(−1)3 + (−1)4

16x4 − 32x3 + 24x2 − 8x + 1.

Câu 3. Khai triển đa thức (x + 1)5

A. x5 + 5x4 −10x3 + 10x2 − 5x + 1;                

B. x5 + 10x4 + 40x3 + 80x2 + 80x + 8;                        

C. x5 + 5x4 + 10x3 + 10x2 + 5x + 1;

D. x5 − 5x4 + 10x3 − 10x2 + 5x − 1.

Đáp án: C

Giải thích:

Áp dụng công thức triển khai của (a + b)5 với a = x, b = 1 ta có:

(x + 1)5 = x5 + 5x4.1 + 10x3 .12 + 10x2.13 + 5x.14 + 15

= x5 + 5x4 + 10x3 + 10x2 + 5x + 1.

Câu 4. Khai triển đa thức 11x4

A. 14x6x24x31x4;            

B. 1+4x+6x2+4x3+1x4;                 

C. 1+4x6x2+4x31x4;              

D. 14x+6x24x3+1x4.

Đáp án: B

Giải thích:

Áp dụng công thức triển khai của (a + b)4 với a = 1, b = − 1x ta có:

11x4=14+4.13.1x+6.12.1x2+4.1.1x3+1x414x+6x24x3+1x4 .

Câu 5. Xác định hạng tử không chứa x của khai triển (x + 3)5

A. 15;         

B. 234;

C. 243;

D. 729.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có: (x + 3)5 = x5 + 15x4 + 90x3 + 270x2 + 405x + 243

Hạng tử không chứa x của khai triển là 243

Câu 6. Giá trị (1 + 2)4 bằng:

A. 14 + 132;                

B. 15 + 122;   

C. 17 + 122;   

D. 17 + 52.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có: (1 + 2)4 = 14 + 4.13.2 + 6.12.( 2)2 + 4.1.(2 )3 + (2 )4

= 1 + 42 + 12 + 82  + 4 = 17 + 122 .

Câu 7. Hãy sử dụng ba số hạng đầu tiên trong khai triển của  (1 + 0,03)4 để tính giá trị gần đúng của 1,034

A. 1,1254;            

B. 1,0254;          

C. 1,254;            

D. 1,1524.

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có: 1, 034 = (1 + 0,03)4 = 14 + 4.13.0,03 + 6.12.(0,03)2 + 4.12.(0,03)3 + (0,03)4  ≈ 14 + 4.13.0,03 + 6.12.(0,03)2

= 1 + 0,12 + 0,0054 = 1,1254.

Câu 8. Tổng các hệ số của các đơn thức trong khai triển (1 + x)4 bằng:

A. 32;         

B. 8;

C. 4;

D. 16.

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có: (1 + x)4 = 14 + 4.13 .x + 6.12.x2 + 4.1.x3 + x4

= 1 + 4x + 6x2 + 4x3 + x4.

Tổng hệ số của khai triển là 1 + 4 + 6 + 4 + 1 = 16.

Câu 9. Có bao nhiêu số hạng trong khai triển (y − 2x2y)4  có dạng Axmyn sao cho m + n = 6?

A. 0; 

B. 1;

C. 2; 

D. 3.

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có: (y −2x2y)4  = y4 + 4.y3.(2x2y)  + 6y2.(2x2y)2 + 4.y.(2x2y)3 + (2x2y)4

= y4 + 8x2y4  + 24x4y4 + 24x6y4 + 16x8y4

Vậy chỉ có 1 số hạng thỏa mãn yêu cầu bài toán là: 8x2y4.

Câu 10. Hệ số của hạng tử không chứa x là k trong khai triển của x+2x4 . Nhận xét nào sau đây đúng về k:

A. k ∈ (14; 24);              

B. k ∈ (28; 38);  

C. k ∈ (32; 42);  

D. k ∈ (44; 54).

Đáp án: B

Giải thích:

x+2x4=x4+4x32x+6x22x2+4x2x3+2x4

x4+8x2+24+32x2+16x4 .

Do đó hạng tử không chứa x là 24.

Vì vậy k = 24 ∈ (28; 38).

Câu 11. Giá trị của biểu thức (5+1)5(51)5 bằng:

A. 252;                 

B. 352;

C. 452;

D. 425.

Đáp án: B

Giải thích:

(5+1)5(51)5 = [(5)5+5(5)4+10(5)3+10(5)2+55+1] − [(5)55(5)4+10(5)310(5)2+551]

 

10(5)4+20(5)2+2

= 10. 25 + 20. 5 + 2 = 352.

Câu 12. Khai triển z2+1+1z4

A. z8+4z6+6z4+4z2+12z3+10z2+12z+13+8z+6z2+4z3+1z4;             

B. z8+4z6+6z4+4z2+12z3+10z2+12z+13+8z+6z2+4z31z4;        

C. z8+4z6+6z4+4z2+12z3+10z2+12z13+8z+6z2+4z3+1z4;        

D. z8+4z6+6z4+4z2+12z3+10z2+2z+13+8z+6z2+4z3+1z4.

Đáp án: A

Giải thích:

z2+1+1z4 =(z2+1)4+4(z2+1)3.1z+6(z2+1)21z2+4(z2+1)1z3+1z4

 (z8+4z6+6z4+4z2+1)+4(z6+3z4+3z2+1).1z+6(z4+2z2+1).1z2+4z+4z3+1z4

 

=z8+4z6+6z4+4z2+12z3+10z2+12z+13+8z+6z2+4z3+1z4

III. Vận dụng

Câu 1. Cho S = 32x5 – 80x4 + 80x3 – 40x2 + 10x – 1. Khi đó, S là khai triển của:

A. (1 – 2x)5;          

B. (1 + 2x)5;       

C. (2x – 1)5;       

D. (x – 1)5.

Đáp án: C

Giải thích:

S = 32x5 – 80x4 + 80x3 – 40x2 + 10x – 1

= (2x)5 + 5.(2x)4(–1) + 10.(2x)3.( –1)2 + 10.(2x)2.(–1)3 + 5.2x(–1)4 + (–1)5

= (2x – 1)5.

Câu 2. Trong khai triển của (3x – 1)5, số mũ của x được sắp xếp theo luỹ thừa tăng dần, hãy tìm hạng tử thứ 2:

A. 243x4;              

B. 270x4;            

C. −405x4;         

D. −90x4.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có:

(3x – 1)5 = (3x)5 + 5(3x)4.(−1) + 10(3x)3 .(−1)2 + 10(3x)2.(−1)3 + 5.3x.(−1)4 + (−1)5 = 243x5 − 405x4 + 270x3 − 90x2 + 15x – 1

 – 1 + 15x − 90x2 + 270x3 − 405x4 + 243x5.

Hạng tử thứ 2 của khai triển là: 15x.

Câu 3. Giả sử hệ số của x trong khai triển của x2+rx5 bằng 640. Xác định giá trị của r

A. r = 1;                

B. r = 2;

C. r = 3;

D. r = 4.

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có:

x2+rx5=(x2)5+5(x2)4.rx+10(x2)3.rx2+10(x2)2.rx3+5x2.rx4+rx5 = x10+5rx7+10r2x4+10r3x+5r4x2+r5x5 .

Theo giả thiết ta có: 10r3 = 640 ⇒ r3 = 64 ⇒ r = 4.

Câu 4. Số hạng chứa xtrong khai triển (x – 5)4 + (x + 5)4 là:

A. 20x3;                

B. 40x3;

C. − 40x3;          

D. 0x3.

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có:

(x + 5)4 = x4 + 4x3.5 + 6x2.52 + 4x.53 + 54

=  x4 + 20x3 + 150x2 + 500x + 625

(x − 5)4 = x4 + 4x3.(−5) + 6x2. (−5)2 + 4x.(−5)3 + (−5)4

=  x4 − 20x3 + 150x2 − 500x + 625

Khi đó: (x – 5)4 + (x + 5)4

= x4 + 20x3 + 150x2 + 500x + 625 +  x4 − 20x3 + 150x2 − 500x + 625

= 2x4 + 300x2 + 1250.

Vậy số hạng chứa x3 trong khai triển trên là 0x3.

Câu 5. Tính tổng S = 9995.C50+9994.C51+9993.C52+9992.C53+999.C54+1

A. 10005;              

B. 9995;

C. 9985;

D. 10015.

Đáp án: A

Giải thích:

Xét khai triển:

(999 + x)5 = 9995.C50+9994.C51x+9993.C52x2+9992.C53x3+999.C54.x4+x5

Thay x = 1 vào hai vế của khai triển ta có:

(999 + 1)5 = 9995.C50+9994.C51+9993.C52+9992.C53+999.C54+1

Vậy tổng S = (999 + 1)5 = 10005.

Xem thêm các bài trắc nghiệm Toán 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Trắc nghiệm Bài 24: Hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp

Trắc nghiệm Bài 25: Nhị thức Newton

Trắc nghiệm Bài ôn tập cuối chương 8

Trắc nghiệm Bài 26: Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất

Trắc nghiệm Bài 27: Thực hành tính xác suất theo định nghĩa cổ điển

Trắc nghiệm Ôn tập cuối chương 9

Đánh giá

0

0 đánh giá