Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu 4 đề thi thử đại học môn Hóa học năm 2012 có đáp án mới nhất, tài liệu bao gồm 28 trang, tuyển chọn 4 số đề từ đề thi đaị học môn Hóa học lớp 12 thời gian thi. Đề thi được tổng hợp từ các trường THPT trên cả nước giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho bài thi thử đại học môn Hóa học lớp 12 sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.
Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
ĐỀ 1 :
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2012
Môn Thi: HOÁ HỌC – Khối A
ĐỀ THI THAM KHẢO Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1: Axit hữu cơ X thoả mãn điều kiện sau : a (g) X tác dụng với NaHCO3 dư thu được V lit khí CO2. Đốt cháy hoàn toàn a (g) X thu được V lít khí CO2 ở cùng điều kiện. X là :
A. axit oxalic hoặc axit Ađipic B. axit fomic hoặc axit oxalic
C. axit axêtic hoặc axit stêaric D. axit fomic hoặc axit axêtic
Câu 2: Tất cả các liên kết hoá học trong các phân tử sau đều là liên kết ion :
A. SiF4 B. K2O2 C. Tất cả đều đúng D. Na2O
Câu 3: Khi nhiệt phân muối sau đây thu được hỗn hợp khí :
A. KMnO4 B. KClO3 C. Cu(NO3)2 D. KNO3
Câu 4: Thuỷ phân hết 7,02 g hỗn hợp X gồm glucôzơ và mantôzơ trong môi trường axit được dung dịch Y. Trung hoà Y rồi cho tác dụng hết với dung dịch Ag2O/NH3 dư thu được 8,64 g Ag. % khối lượng matôzơ trong X là :
A. 33,33% B. 24,45% C. 48,72% D. 97,14%
Câu 5: Khi crăckinh hoàn toàn 6,6g propan thu được hỗn hợp khí X. Cho X sục chậm vào 250 ml dung dịch Br2 thấy dung dịch Br2 mất màu hoàn toàn và còn lại V lit khí ở đktc và có tỷ khối so với CH4 là 1,1875 [Br2] và V có giá trị là :
A. 0,4 M và 2,24 lit B. 0,8 M và 4,48 lit C. 0,2 M và 4,48 lit D. 0,4 M và 4,48 lit
Câu 6: Trộn các hỗn hợp sau theo tỷ lệ số mol 1 : 1; 1.) Na và Al ; 2.) K và Zn ; 3.) Na và Al2O3 ; 4.) Na và BaO. Các hỗn hợp sau tan hết trong nước dư :
A. Cả 1, 2, 3, 4 B. Chỉ có 1 và 4 C. Chỉ có 2 và 3 D. Chỉ có 1 và 2
Câu 7: X, Y, Z là 3 nguyên tố ở cùng chu kỳ :
Oxit của X tan trong nước tạo ra dung dịch có pH > 7
Oxit của Y tan trong nước tạo ra dung dịch có pH < 7
Oxit của Z vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH. Thứ tự tăng điện tích hạt nhân của chúng là :
A. X < Z < Y B. Y < Z < X C. Y < X < Z D. X < Y < Z
Câu 8: Nung 5 g hỗn hợp X gồm Ca, CuO, Fe2O3, Al2O3 trong bình chân không thu được chất rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch Z chứa 4 muối và 0,336 lit khí NO duy nhất ở đktc. % khối lượng Ca trong hỗn hợp X là :
A. 18% B. 20% C. 15% D. 10%
Câu 9: Pôlyme sau chỉ có thể điều chế được bằng phản ứng trùng ngưng :
A. Tơ enang B. Tơ Capron C. Pôlymetylmeta Crylat D.Polyvinyl axêtat
Câu 10: Điện phân dung dịch chứa x mol NaCl, y mol CuSO4 thu được dung dịch X có pH < 7. Quan hệ giữa x và y là :
A. x > 2y B. x = 2y C. x > y D. x < y
Câu 11: Cho a mol Mg và b mol Zn dạng bột vào dung dịch chứa c mol Cu(NO3)2 và d mol AgNO3 thu được dung dịch chứa 3 muối. (Biết a < c +0,5d). Quan hệ giữa a, b, c, d là :
A. b < c - a + d B. b < c + d C. a > c + d - D. b > c - a +d
Câu 12: Xác định lượng nước cần lấy để hoà tan 19,5 g K để thu được dung dịch X chứa nồng độ chất tan là 2,8% :
A. 981g B. 899g C. 989g D. 898g
Câu 13: Phương pháp điều chế rượu etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hoá :
A. etylclorua B. etylen C. Tinh bột D. anđehitaxetic
Câu 14: Cho 4 nguyên tử , , , . Chọn cặp nguyên tử có cùng tên gọi hoá học :
A. Chỉ có cặp Y, Z B. Căp X, Y và cặp Z, T C. Chỉ có cặp X, Y D. Chỉ có cặp Z, T
Câu 15: Cho 2,84 g hỗn hợp axit axêtic, phênol, axit benzoic tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 0,1M, làm khô dung dịch thu được sau phản ứng thu được m (g) chất rắn khan. m có giá trị là :
A. 3,29 g B. 3,50 g C. 2,28 g D. 2,16 g
Câu 16: Các kim loại sau đây là kim loại kiềm thổ :
A. Ca, Sr, Ba B. Mg, Ca, Ba C. Na, K, Ca D. Be, Mg, Ca, Sr, Ba
Câu 17: Có thể dùng các thuốc thử sau để phân biệt dầu mỡ bôi trơn với dầu mỡ động thực vật
A. Các dung dịch CuSO4, HCl, NaOH B. Dung dịch NaOH, dung dịch CuSO4
C. Dung dịch NaOH, dung dịch MgSO4 D. Cu(OH)2
Câu 18: Cho m1 gam hỗn hợp K2O, Al2O3 tan hết trong nước thu được 100 ml dung dịch Y chỉ chứa 1 muối có nồng độ 1M. Sục CO2 dư vào dung dịch Y thu được m2 gam kết tủa. m1 và m2 có giá trị là :
A. 4,9 và 3,9 B. 14,7 và 11,7 C. Kết quả khác D. 9,8 và 7,8
Câu 19: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 thu được chất rắn X gồm :
A. CuO, Fe2O3, Ag2O B. CuO, FeO, Ag
C. Nh4NO2, CuO, FeO, Ag D.CuO, Fe2O3, Ag
Câu 20: Cho 2 lit dung dịch NH3 0,1 M tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4 x mol/l. Lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3,2g chất rắn. x có giá trị là :
A. 0,12 B. 2,4 C. 0,24 D. 1,2
Câu 21: Chất đồng phân là những chất :
A. Có phân tử khối bằng nhau
B. Có công thức cấu tạo khác nhau và tính chất khác nhau
C. Có cùng công thức phân tử nhưng có công thức cấu tạo khác nhau
D. Có cùng thành phần nguyên tố
Câu 22: Có thể dùng chậu nhôm để đựng các dung dịch sau :
A. Dung dịch xút ăn da B. Dung dịch xôđa
C. Dung dịch amôniac D. Dung dịch nước vôi trong
Câu 23: Dung dịch X chứa 0,1 mol Mg2+ ; 0,1 mol Ca2+ ; 0,1 mol Cl- và x mol làm khô dung dịch X bằng cách đun nóng thu được m (g) chất rắn khan. m có giá trị là :
A. 28,25 B. 18,95 C. 15,98 D. 25,28
Câu 24: Trong một bình kín chứa 10,8 g kim loại M chỉ có một hoá trị và 0,6 mol O2. Nung bình một thời gian, sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình chỉ còn bằng 75% so với ban đầu. Lấy chất rắn thu được cho tác dụng với HCl dư thu được 6,72 lit H2 đktc. M là :
A. Al B. Fe C. Zn D. Mg
Câu 25: Cho các este sau : C3H4O2 ; C4H6O2 ; C3H6O2. este bị thuỷ phân tạo ra 2 sản phẩm đều dự phản ứng tráng gương là :
A. C3H4O2 và C4H6O2 B. C3H4O2 và C4H8O2 C. C4H6O2 D. C3H4O2
Câu 26: Cho các chất : ankin , etanal, dung dịch fomon, etyl fomiat, metanol, metyl oxalat, canxi fomiat, Natri phênoat. Số chất có thể dự phản ứng tráng gương là :
A. 2 B. 6 C. 8 D. 4
Câu 27: Khoáng chất nào sau đây không chứa CaCO3 :
A. Đá vôi B. Thạch cao C. Quặng Đôlomit D. Đá hoa cương
Câu 28: Xà phòng hoá 22,2 g hỗn hợp X gồm các este CH3COOCH3, HCOOC2H5 bằng dung dịch xut ăn da vừa đủ thu được 21,8 g muối. Số mol CH3COOCH3 và HCOOC2H5 trong hỗn hợp X là :
A. 0,15 và 0,15 B. 0,1 và 0,2 C. 0,2 và 0,1 D. 0,05 và 0,25
Câu 29: Oxi hoá hợp chất hữu cơ X mạch hở không làm mất màu dung dịch Br2 thu được chất hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với NaHCO3 tạo khí làm đục nước vôi trong. Công thức phân tử tổng quát của X là :
A. R-CH2OH B. CnH2n+1CHO C. CnH2n+1CH2OH D. R-CHO
Câu 30: Công thức hoá học sau vừa là công thức đơn giản nhất, vừa là công thức phân tử :
A. CHO B. C2H4O3 C. C2H3O D. C2H5O
Câu 31: Cho viên kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl thấy H2 thoát ra. Lượng H2 thoát ra thay đổi thế nào nếu nhỏ tiếp vào ống nghiệm vài giọt dung dịch CuSO4.
A. Có thể tăng hoặc giảm B. Tăng
C. Giảm D. Không thay đổi
Câu 32: Công thức nào sau đây có thể có các đồng phân mà khi tác dụng với dung dịch NaOH nóng tạo ra 4 khí làm xanh quì ẩm :
A. C3H9O2N B. C4H9O2N C. C3H7O2N D. C2H7O2N
Câu 33: Cho các phản ứng hoá học sau :
a.) Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2
b.) Cl2 +2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
c.) Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O
d.) Cl2 + Na2SO3 + H2O → Na2SO4 + 2HCl
Clo chỉ đóng vai trò chất oxi hoá trong các phản ứgn sau :
A. a và b B. cả a, b, c, d C. a và d D. c và d
Câu 34: Có thể dùng các dung dịch sau đây để làm giảm độ cứng vĩnh cửu :
A. (NH4)2CO3 B. Ba(OH)2 C. Ca(OH)2 D. NaOH
Câu 35: Có thể dùng các dung dịch sau đây để táchAg ra khỏi hỗn hợp bột Ag, Fe, Cu, Pb mà không làm thay đổi khối lượng Ag trong hỗn hợp :
A. Fe(NO3)3 B. Fe2(SO4)2 C. Hg(NO3)2 D. AgNO3
Câu 36: X là một dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C7H9NO2. Khi cho 1 mol X tác dụng đủ với dung dịch NaOH thu được 144g muối. Công thức cấu tạo của X là :
A. HCOOC6H4NO2 B. H2N-C6H4COOH C. C6H5COONH4 D. HCOOC6H4NH2
Câu 37: Có thể tồn tại hỗn hợp khí sau :
A. O2 và H2S B. NH3 và HCl C. O2 và SO2 D. Cl2 và HBr
Câu 38: Cho hỗn hợp X gồm 0,06 mol Cu2FeS và a mol CuS2 tác dụng đủ với dung dịch HNO3 nóng thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và khí NO duy nhất. a có giá trị là :
A. 0,06 B. 0,03 C. 0,02 D. 0,09
Câu 39: Cho m (g) hỗn hợp Mg, Al, Zn tác dụng với 0,448 lit Cl2 ở đktc, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch axit HCl dư thu được dung dịch Y và 0,672 lit H2 đktc. Làm khô dung dịch Y thu được 4,98g chất rắn khan. m có giá trị là :
A. 3,12 B. 1,43 C. 2,14 D. 2,86
Câu 40: Những kim loại sau có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện :
A. Zn, Mg, Ni B. Al, Fe, Cu C. Fe, Ni, Cu D. Cu, Hg, Al
Câu 41: Cho 10,6 g hỗn hợp Al, Mg, Fe tác dụng với V lit hỗn hợp Cl2, O2 có tỷ khối so với H2 là 25,75. Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 15,75 g chất rắn. V có giá trị :
A. 3,36 B. 5,60 C. 2,24 D. 1,12
Câu 42: Hợp chất hữu cơ X có công thức đơn giản nhất là CH2O. Cho 18 g X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư/NH3 thu được 21,6g Ag. Công thức phân tử của X là :
A. CH2O B. C6H12O6 C. C4H8O4 D. C2H4O2
Câu 43: Theo định nghĩa axit - bazơ của BronStet, có bao nhiêu ion là axit trong số các ion sau : Fe2+, Al3+, , I-, , ClO-, C6H5O-, .
A. 5 B. 6 C. 7 D. 4
Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn 4,6 g hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ A, B cùng dãy đồng đẳng (chứa C, H, O) thu được 4,48 lit CO2 ở đktc và 4,8 g H2O. A, B có khả năng phản ứng với :
A. HCl, Na, CuO, C2H5OH và H2SO4 đ B. Br2, Na, NaOH, NaHCO3
C. Br2, Na, dung dịch HCl D. NaOH, Cu(OH)2, Ag2O/NH3
Câu 45: Oxi hoá a g rượu metylic bởi CuO nóng thu được hỗn hợp khí và hơi X. Chi X thành 3 phần bằng nhau.
Phần I cho tác dụng với dung dịch Ag2O dư/NH3 thu được 64,8 g Ag.
Phần II cho tác dụng với NaHCO3 dư thu được 2,24 lit CO2 ở đktc.
Phần III cho tác dụng với Na dư thu được 4,48 lit H2 ở đktc. Hiệu suất phản ứng oxi hoá rượu metylic là :
A. 50% B. 25% C. 75% D. 100%
Câu 46: Xét các phản ứng sau trong dung dịch nước :
a.) CH3COOH + CaCO3 →
b.) CH3COOH + NaCl →
c.) C17H35COONa + H2SO4 →
d.) C17H35COONa + Ca(HCO3)2 →
Có bao nhiêu phản ứng xảy ra được :
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 47: Khi làm thí nghiệm với anilin xong, trước khi rửa lại dụng cụ thí nghiệm bằng nước sạch, nên rửa dụng cụ thí nghiệm bằng :
A. Dung dịch nước vôi trong B. Dung dịch HCl loãng
C. Dung dịch muối ăn D. Dung dịch thuốc tím
Câu 48: Khi trùng ngưng 7,5 g axit aminôaxêtic với hiệu suất 80% người ta thu được m (g) Pôlyme và 1,44 g nước. Giá trị của m là :
A. 4,25 B. 5,56 C. 4,56 D. 5,25
Câu 49: Có bao nhiêu đipeptit có thể tạo ra từ alanin và glixin :
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Câu 50: Phát biểu nào sau đây đúng :
A. Xenlulôzơ không tan trong nước nguyên chất, nhưng tan được trong nước amoniac bảo hoà có hoà tan Cu(OH)2
B. Có thể phân biệt glucôzơ và fructôzơ bằng phản ứng tráng gương
C. Khi lên mem glucôzơ chỉ thu được rượu etylic
D. Tinh bột dễ tan trong nước nóng
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
B |
D |
C |
C |
D |
B |
A |
A |
A |
D |
A |
A |
C |
B |
B |
A |
A |
D |
D |
C |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
29 |
30 |
31 |
32 |
33 |
34 |
35 |
36 |
37 |
38 |
39 |
40 |
C |
C |
B |
A |
A |
D |
B |
B |
C |
B |
B |
A |
C |
A |
A |
C |
C |
D |
B |
C |
41 |
42 |
43 |
44 |
45 |
46 |
47 |
48 |
49 |
50 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
C |
B |
D |
A |
A |
C |
B |
C |
C |
A |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
ĐỀ 2 :
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2012
Môn Thi: HOÁ HỌC – Khối A
ĐỀ THI THAM KHẢO Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1: Người ta có thể điều chế kim loại Na bằng cách:
A. Điện phân dung dịch NaCl. B. Điện phân NaCl nóng chảy.
C. Dùng K cho tác dụng với dung dịch NaCl. D. Khử Na2O bằng CO.
Câu 2: Chỉ dùng 1 dung dịch hoá chất thích hợp, có thể phân biệt 3 kim loại riêng biệt: Na, Ba, Cu. Dung dịch đó là:
A. HNO3 B. NaOH C. H2SO4 D. HCl
Câu 3: Cho cân bằng N2 (k) + 3H2(k) 2NH3(k) + Q. Có thể làm cân bằng dung dịch về phía tạo thêm NH3 bằng cách:
A. Hạ bớt nhiệt độ xuống B. Thêm chất xúc tác
C. Hạ bớt áp suất xuống D. Hạ bớt nồng độ N2 và H2 xuống
Câu 4: Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 thì nồng độ của Cu2+ còn lại trong dung dịch bằng 1/2 nồng độ của Cu2+ ban đầu và thu được một chất rắn A có khối lượng bằng m + 0,16 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Fe và nồng độ ( mol/l ) ban đầu của Cu(NO3)2 là:
A. 1,12 gam và 0,3M B. 2,24 gam và 0,2 M
C. 1,12 gam và 0,4 M D. 2,24 gam và 0,3 M.
Câu 5: Cho các dung dịch: HCl (X1); KNO3 (X2) ; HCl + KNO3 (X3) ; Fe2(SO4)3 (X4).
Dung dịch có thể hoà tan được bột Cu là:
A. X1, X3, X4 B. X1, X4 C. X3, X4 D. X1, X3, X2, X4
Câu 6: Xét ba nguyên tố có cấu hình electron lần lượt là:
X: 1s22s22p63s1 ; Y: 1s22s22p63s2 ; Z: 1s22s22p63s23p1.
Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ là:
A. XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3 B. Y(OH)2 < Z(OH)3 < XOH
C. Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH D. Z(OH)2 < Y(OH)3 < XOH
Câu 7. Hoà tan 36 gam hỗn hợp đồng và oxit sắt từ (ở dạng bột) theo tỉ lệ mol 2 : 1 bằng dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được dung dịch X và chất rắn Y. ( Fe = 56, Cu = 64, O = 16 ). Khối lượng chất rắn Y bằng
A. 12,8 gam. B. 6,4 gam. C. 23,2 gam. D. 16,0 gam.
Câu 8: Một hỗn hợp X gồm M và oxit MO của kim loại ấy. X tan vừa đủ trong 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M cho ra 1,12 lít H2 (đktc). Biết khối lượng của M trong hỗn hợp X bằng 0,6 lần khối lượng của MO trong hỗn hợp ấy. Kim loại M, khối lượng M và MO trong X là:
A. Mg; 1,2 gam Mg và 2 gam MgO B. Ca; 2 gam Ca và 2,8 gam CaO
C. Ba; 6,85 gam Ba và 7,65 gam BaO D. Cu; 3,2 gam Cu và 4 gam CuO
Câu 9: Điện phân 200ml dung dịch CuCl2 sau một thời gan người ta thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anot.
Ngâm đinh sắt sạch trong dung dịch còn lại sau khi điên phân, phản ứng xong thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,2 gam. Nồng độ mol/lit ban đầu của dung dịch CuCl2 là:
A. 1,2M B. 1,5M C. 1M D. 2M
Câu 10: Trong 3 oxit FeO, Fe2O3, Fe3O4 thì chất phản ứng với HNO3 không tạo ra khí là:
A. FeO B. Fe2O3 C. FeO và Fe3O4 D. Fe3O4
Câu 11: Hoà tan 0,54 gam Al trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch A. Thêm V lít dung dịch NaOH 0,1 M cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần. Nung kết tủa thu được đến khối lượng không đổi ta được chất rắn nặng 0,51 gam. ( Al = 27, Na = 23, O = 16, S = 32, H = 1) V có giá trị là:
A. 1,1 lít B. 0,8 lít C. 1,2 lít D. 1,5 lít
Câu 12: Hoà tan 45,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,3 mol N2O và 0,9 mol NO. Kim loại M là:
A. Mg B. Fe C. Al D. Zn
Câu 13: Có 3 bình chứa các khí SO2, O2 và CO2. Phương pháp thực nghiệm để nhận biết các khí trên là:
A. Cho từng khí lội qua dung dịch Ca(OH)2 dư, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ.
B. Cho từng khí lội qua dung dịch H2S, sau đó lội qua dung dịch Ca(OH)2
C. Cho cánh hoa hồng vào các khí, sau đó lội qua dung dịch NaOH
D. Cho từng khí đi qua dung dịch Ca(OH)2,sau đó lội qua dung dịch Br2
Câu 14: Sắp xếp các chất sau: H2, H2O, CH4, C2H6 theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần:
A. H2 < CH4 < C2H6 < H2O B. H2 < CH4 < H2O < C2H6
C. H2 < H2O < CH4 < C2H6 D. CH4 < H2 < C2H6 < H2O
Câu 15: Có một hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C2H6. Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp trên thu được 28,8 gam H2O. Mặt khác 0,5 mol hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 500 gam dung dịch Br2 20%. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 50; 20; 30 B. 25; 25; 50
C. 50; 16,67; 33,33 D. 50; 25; 25
Câu 16: Thuốc thử tối thiểu có thể dùng để nhận biết hexan, glixerin và dung dịch glucozơ là:
A. Na B. Dung dịch AgNO3/NH3
C. Dung dịch HCl D. Cu(OH)2.
Câu 17: Cho các hoá chất: Cu(OH)2 (1) ; dung dịch AgNO3/NH3 (2) ; H2/Ni, to (3) ; H2SO4 loãng, nóng (4). Mantozơ có thể tác dụng với các hoá chất:
A. (1) và (2) B. (2) và (3) C. (3) và (4) D. (1),(2) và (4)
Câu 18: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Thể tích axit nitric 99,67% có d = 1,52g/ml cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat nếu hiệu suất đạt 90% là ( C = 12, N = 14, O = 16, H = 1) :
A. 27,72 lít B. 32,52 lít C. 26,52 lít D. 11,2 lít
Câu 19: Khi cho một ankan tác dung với Brom thu được dẫn suất chứa Brom có tỉ khối so với không khí bằng 5,207. Ankan đó là:
A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12
Câu 20:: Lấy 9,1gam hợp chất A có CTPT là C3H9O2N tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, có 2,24 lít (đo ở đktc) khí B thoát ra làm xanh giấy quì tím ẩm. Đốt cháy hết lượng khí B nói trên, thu được 4,4gam CO2. CTCT của A và B là:
A. HCOONH3C2H5 ; C2H5NH2 B. CH3COONH3CH3; CH3NH2
C. HCOONH3C2H3 ; C2H3NH2 D. CH2=CHCOONH4; NH3
Câu 21: Cho các dung dịch của các hợp chất sau: NH2-CH2-COOH (1) ; ClH3N-CH2-COOH (2) ;
NH2-CH2-COONa (3) ; NH2-(CH2)2CH(NH2)-COOH (4) ; HOOC-(CH2)2CH(NH2)-COOH (5).
Các dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là:
A. (3) B. (2) C. (2), (5) D. (1), (4).
Câu 22: Để nhận biết dung dịch các chất glixerin, hồ tinh bột, lòng trắng trướng gà, ta có thể dùng một thuốc thử duy nhất thuốc thử đố là:
A. Dung dịch H2SO4 B. Cu(OH)2 C. Dung dịch I2 D. Dung dịch HNO3
Câu 23: Trong số các polime tổng hợp sau đây:
nhựa PVC (1), caosu isopren (2), nhựa bakelit (3), thuỷ tinh hữu cơ (4), tơ nilon 6,6 (5).
Các polime là sản phẩm trùng ngưng gồm:
A. (1) và (5). B. (1) và (2) C. (3) và (4) D. (3) và (5).
Câu 24: Khi đốt cháy các đồng đẳng của một loại rượu mạch hở, thu được số mol CO2 luôn bằng số mol H2O thì các rượu trên thuộc dãy đồng đẳng của :
A. Rượu chưa no đơn chức, có một liên kết đôi. C. Rượu đa chức no.
B. Rượu chưa no, có một liên kết đôi. D. Rượu đơn chức no.
Câu 25: Trong số các phát biểu sau:
1) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút electron của nhóm -OH bằng hiệu ứng liên hợp, trong khi nhóm -C2H5 lại đẩy electron vào nhóm -OH.
2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol và được minh hoạ bằng phản ứng phenol tác dụng với dung dịch NaOH, còn C2H5OH thì không.
3) Tính axit của phenol yếu hơn axit cacbonic, vì sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta sẽ được C6H5OH.
4) Phenol trong nước cho môi trường axit, làm quỳ tím hoá đỏ.
Các phát biểu đúng là:
A. 1, 2 và 3 B. 2 và 3 C. 1, 3, và 4 D. 2 và 4.
Câu 26: Cho hỗn hợp gồm không khí dư và hơi của 24gam metanol đi qua bột Cu nung nóng (xúc tác) sản phẩm thu được có thể tạo ra 40 ml fomalin 36% có d = 1,1 g/ml. Hiệu suất của quá trình trên là:
A. 80,4% B. 70,4% C. 65,5% D. 76,6%
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam chất X Cần 6,72 lít CO2 (ở đktc). Sản phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O với tỉ lệ VCO2 / VH2O = 2/3. Công thức phân tử của X là:
A. C2H4O B. C2H6O C. C2H4O2 D. C3H8O
Câu 28: Xét các axit có công thức cho sau:
1) CH3-CHCl-CHCl-COOH 2) CH2Cl -CH2-CHCl-COOH
3) CHCl2-CH2-CH2-COOH 4) CH3-CH2-CCl2-COOH
Thứ tự tăng dần tính axit là:
A. (1), (2), (3), (4) B. (2), (3), (4), (1)
C. (3), (2), (1), (4) D. (4), (2), (1), (3).
Câu 29: Cho 360 gam glucozơ lên men thành rượu etylic (giả sử chỉ có phản ứng tạo thành rượuetylic).
Cho tất cả khí CO2 hấp thụ vào dung dịch NaOH thì thu được 212 gam Na2CO3 và 84 gam NaHCO3. Hiệu suất của phản ứng lên men rượu là:
A. 50% B. 62,5% C. 75% D. 80%
Câu 30: Cho 0,94 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức, no là đồng đẳng liên tiếp tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 3,24 gam Ag. ( Ag = 108, N = 14, O = 16, H = 1).
Công thức phân tử của 2 anđehit là:
A. CH3CHO và HCHO B. CH3CHO và C2H5CHO
C. C2H5CHO và C3H7CHO D. C3H7CHO và C4H9CHO
Câu 31: Chất hữu cơ (A) chứa C, H, O. Biết rằng (A) tác dụng được với dung dịch NaOH, cô cạn được chất rắn (B) và hỗn hợp hơi (C), từ (C) chưng cất được (D), (D) tham gia phản ứng tráng gương cho sản phẩm (E), (E) tác dụng với NaOH lại thu được (B). Công thức cấu tạo của (A) là:
A. HCOOCH2-CH=CH2 B. HCOOCH=CH-CH3
C. HCOOC(CH3)=CH2 D. CH3COOCH=CH2
Câu 32: Đun nóng 0,1 mol chất hữu cơ X với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 13,4 gam muối của một axit hữu cơ Y và 9,2 gam một rượu đơn chức. Cho rượu đó bay hơi ở 1270C và 600 mmHg thu được thể tích là 8,32 lít. ( Na = 23, O = 16, H = 1). Công thức cấu tạo của X là:
A. C2H5OOC-COOC2H5 B. CH3OOC-CH2-COOCH3
C. CH3COOC2H5 D. CH3OOC-COOCH3
Câu 33: Cho 0,0125 mol este đơn chức M với dung dịch KOH dư thu được 1,4 gam muối.Tỉ khối của M đối với CO2 băng 2. M có công thức cấu tạo là:
A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H7 D. C2H3COOCH3
Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon X thu được 3 gam CO2. Công thức phân tử của X là:
A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C3H6
Câu 35: Nguyên tố X có hai đồng vị, có tỷ lệ số nguyên tử của đồng vị I và II là 27/23. Hạt nhân của X có 35 proton. Đồng vị I có 44 nơtron, đồng vị II có nhiều hơn đồng vị I là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là:
A. 79,2 B. 78,9 C. 79,92 D. 80,5
Câu 36: Dung dịch X chứa axit HCl a mol/l và HNO3 b mol/l. Để trung hoà 20 ml dung dịch X cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,1 M. Mặt khác lấy 20 ml dung dịch X cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thấy tạo thành 2,87 gam kết tủa. ( Ag = 108, Cl = 35,5 ). Giá trị của a, b lần lượt là:
A. 1,0 và 0,5 B. 1,0 và 1,5 C. 0,5 và 1,7 D. 2,0 và 1,0
Câu 37: Ion CO32- cùng tồn tại với các ion sau trong một dung dịch:
A. NH4+, Na+, K+ B. Cu2+, Mg2+, Al3+
C. Fe2+, Zn2+, Al3+ D. Fe3+, HSO4-
Câu 38. Dung dịch E chứa các ion Mg2+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch E ra 2 phần bằng nhau: Cho phần I tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lit khí (đktc). Phần II tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E bằng (Mg = 24, Ba = 137, S = 32, O = 16, Na = 23,H = 1, Cl = 35,5)
A. 6,11g. B. 3,055g. C. 5,35g. D. 9,165g.
Câu 39: Cho các dung dịch sau: NaHCO3 (X1) ; CuSO4 (X2) ; (NH4)2CO3 (X3) ; NaNO3 (X4) ; MgCl2 (X5) ; KCl (X6).
Những dung dịch không tạo kết tủa khi cho Ba vào là:
A. X1, X4, X5 B. X1, X4, X6 C. X1, X3, X6 D. X4, X6.
Câu 40: Khi đốt cháy các đồng đẳng của một loại rượu thu được tỉ lệ nCO2 : nH2O tăng dần khi số nguyên tử C trong rượu tăng dần. Công thức tổng quát của các rượu trong dãy đồng đẳng trên là:
A. CnH2nO ( n3) B. CnH2n+2O ( n 1) C. CnH2n-6O ( n 7) D. CnH2n-2O ( n 3)
Câu 41: Dung dịch NH3 0,1 M có độ điện li bằng 1%. pH của dung dịch NH3 bằng:
A. 10,5 B. 11,0 C. 12,5 13,0
Câu 42: Nung 44 gam hỗn hợp X gồm Cu và Cu(NO3)2 trong bình kín cho đến khi muối nitrat bị nhiệt phân hoàn toàn thu được chất rắn Y. Y phản ứng vừa đủ với 600 ml dung dịch H2SO4 0,5 M (Y tan hết). Khối lượng Cu và Cu(NO3)2 có trong hỗn hợp X là ( Cu = 64, N = 14, O = 16, S = 32, H = 1) :
A. 6,4 g Cu; 37,6 g Cu(NO3)2 B. 9,6 g Cu; 34,4 g Cu(NO3)2
C. 8,8 g Cu; 35,2 g Cu(NO3)2 D. 12,4 g Cu; 31,6 g Cu(NO3)2
Câu 43: Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl khi thuỷ phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có hai chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của chất hữu cơ là:
A. HCOO-CH2- CHCl-CH3 B. CH3-COO-CH2-CH2Cl
C. HCOOCHCl-CH2-CH3 D. HCOOC(CH3)Cl-CH3
Câu 44: Đốt cháy 1,12 lit (đktc) hỗn hợp hai hiđrocacbon X,Y đồng đẳng liên tiếp (MX < MY), ta thu được 2,88 gam nước và 4,84 gam CO2. Thành phần % theo thể tích của hai hiđrocacbon X,Y trong hỗn hợp tương ứng là:
A. 50; 50 B. 20; 80 C. 33,33 ; 66,67 D. 80 , 20.
Câu 45: Để tách butin-1 ra khỏi hỗn hợp với butin-2 , nên
A. dùng phương pháp chưng cất phân đoạn.
B. dùng dung dịch brom.
C. dùng dung dịch AgNO3/NH3, sau đó dùng dung dịch HCl.
D. dùng dung dịch KMnO4.
Câu 46. Hiđrocacbon X tác dụng với brom trong điều kiện thích hợp, thu được chỉ một dẫn xuất brom có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 75,5 ( Br = 80). Chất X là
A. pentan. B. xiclopentan.
C. 2- metylbutan. D. 2,2-đimetylpropan.
Câu 47: Dẫn hai luồng khí clo đi qua hai dung dịch KOH: dung dịch I loãng và nguội, dung dịch II đậm đặc, đun nóng tới 80oC. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích khí clo đi qua hai dung dịch KOH ( I ) và ( II ) là : (Cho : K = 39, Cl = 35,5)
A. 5/6 B. 6/3 C. 10/3 D. 5/3
Câu 48: Có một loại quặng pirit chứa 96% FeS2. Nếu mỗi ngày nhà máy sản xuất 100 tấn H2SO4 98% và hiệu suất điều chế H2SO4 là 90% thì lượng quặng pirit cần dùng là ( Fe = 56, S = 32, O = 16, H = 1) :
A. 69,44 tấn B. 68,44 tấn C. 67,44 tấn D. 70,44 tấn.
Câu 49: Phân tích định lượng hợp chất hữu cơ X ta thấy tỉ lệ khối lượng giữa 4 nguyên tố C, H, O, N là: mC : mH : mO : mN = 4,8 : 1 : 6,4 : 2,8. Tỉ khối hơi của X so với He bằng 18,75. Công thức phân tử của X là ( cho He = 4, C =12, N = 14, O = 16, H = 1)
A. C2H5O2N. B. C3H7O2N. C. C4H10O4N2. D. C2H8O2N2.
Câu 50: Polivinyl axetat là polime được điều chế từ sản phẩm trùng hợp monome nào sau đây:
A. CH2=CH-COOCH3 B. CH2=CH-COOH
C. CH2=CH-COOC2H5 D. CH2=CH-OCOCH3
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
B |
C |
A |
C |
C |
C |
B |
A |
C |
B |
A |
C |
D |
A |
D |
D |
D |
A |
D |
B |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
29 |
30 |
31 |
32 |
33 |
34 |
35 |
36 |
37 |
38 |
39 |
40 |
C |
B |
D |
B |
A |
B |
B |
C |
C |
C |
D |
A |
A |
B |
C |
A |
A |
A |
D |
B |
41 |
42 |
43 |
44 |
45 |
46 |
47 |
48 |
49 |
50 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
B |
A |
C |
D |
C |
D |
D |
A |
A |
D |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
ĐỀ 3 :
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2012
Môn Thi: HOÁ HỌC – Khối A
ĐỀ THI THAM KHẢO Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1: Dãy ký hiệu nguyên tử nào đúng ?
Cho các nguyên tố X, Y, Z. Tổng các hạt p, n, e trong nguyên tử lần lượt là 16, 58, 78. Số nơtron trong hạt nhân và số hiệu của mỗi nguyên tố khác nhau không quá 1 đơn vị. Kí hiệu nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z lần lượt là:
A. O ; Ar ; Ni B. O ; K ; Fe
C. B ; K ; Fe D. O ; Ar ; Fe
Câu 2: Ion M2+ có tổng các hạt mang điện và không mang điện là 80. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. M2+ là:
A. Zn2+ B. Ca2+ C. Fe2+ D. Cu2+
Câu 3: Trong số các chất : NaOH (1), KNO3 (2), BaSO4(3), Dầu hỏa (4), HNO3(5), AgNO3 (6), AgBr (7), CaCl2(8), MgCO3(9) và HCl(10). Các chất điện ly mạnh là:
A. 1, 2, 4, 5, 6, 8 B. 1, 2, 5, 6, 8, 10 C. 1, 2, 5, 6, 8, 9. D. 1, 4, 5, 6, 8, 10
Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để có kết luận đúng:
Liên kết kim loại là liên kết sinh ra do ………. gắn các ion dương kim loại lại với nhau.
A. các electron tự do B. lực hút tĩnh điện
C. các cặp electron góp chung D. các ion âm .
Câu 5: Nhận xét nào sau đây là đúng:
A. Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử.
B. Kim loại có thể tác dụng với axit giải phóng H2
C. Tất cả các kim loại đều có thể tác dụng với phi kim tạo thành muối.
D. Chỉ có kim loại kiềm và môt số kim loại kiềm thổ mới có thể tác dụng với nước.
Câu 6: Cho các chất sau: a) dung dịch HCl; b) dung dịch CuSO4; c) khí Cl2; d) HNO3 đặc; e) bột lưu huỳnh; f) dung dịch FeCl3; g) dung dịch H2SO4 loãng.
Kim loại Cu tác dụng được với các chất:
A. a, c, d, e, f B. b, c, d, e, f C. c, d, e, f, g D. c, d, e, f
Câu 7: Cho các kim loại sau: 1) Zn; 2) Cu; 3) Na; 4) K; 5) Fe; 6) Ni; 7) Ag; 8) Pb.
Các kim loại có phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. 1, 3, 4, 5, 6, 8 B. 1, 3, 4, 5, 6 C. 3, 4, 1 D. Chỉ trừ Ag.
Câu 8: Cho các cặp oxi hóa - khử sau: 1) Fe3+/Fe2+; 2)Mg2+/Mg; 3)Cu2+/Cu; 4) Ni2+/Ni; 5) Ag+/Ag; 6) Fe2+/Fe
Các cặp oxi hóa - khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa là:
A. 1, 4, 2, 6, 5, 3 B. 2, 1, 4, 3, 6, 5 C. 2, 6, 4, 3, 1, 5 D. 2, 6, 1, 4, 3, 5
Câu 9: Cho một thanh kim loại Mn vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian thấy màu xanh của dung dịch nhạt dần, trên thanh kim loại có Cu màu đỏ bám vào. Kết luận nào sau đây là sai:
A. Đã có phản ứng giữa Mn với ion Cu2+.
B. Qua phản ứng cho thấy tính oxi hóa của Cu2+ mạnh hơn tính oxi hóa của ion Mn2+.
C. Qua phản ứng cho thấy tính khử của Mn mạnh hơn tính khử của Cu.
D. Mn đã oxi hóa Cu2+ tạo thành Cu.
Câu 10: Cho hỗn hợp 2 kim loại là Mg và Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp hai muối Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau một thời gian, lọc tách lấy riêng dung dịch. Nhận định nào sau đây không chính xác:
A. Trong dung dịch thu được không có Fe3+
B. Trong dung dịch còn Cu2+, có các ion Mg2+ và Fe2+
C. Đầu tiên đã xảy ra phản ứng giữa Mg với Ag+, sau đó nếu chất nào còn dư, sẽ tiếp tục phản ứng.
D. Fe chỉ tham gia phản ứng khi Mg đã phản ứng hết.
Câu 11: Cho 11,0 gam hỗn hợp 2 kim loại M và N hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl thu được 5,6 lit H2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. m bằng:
A. 19,875 gam B. 19,205 gam C. 16,875 gam D. không xác định được.
Câu 12: Khử hoàn toàn 31,9 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy khối lượng hỗn hợp rắn giảm 8,0 gam. Thành phần % Cu và Fe trong hỗn hợp kim loại thu được là:
A. 22% Cu và 78% Fe B. 11% Cu và 89% Fe
C. 50% Cu và 50% Fe D. 75% Cu và 25% Fe
Câu 13: Cho các chất sau: dầu hoả (1), nước (2), etanol (3), Na2CO3(4), dung dịch (NH4)2SO4 (5), dung dịch KOH (6). Na phản ứng được với những chất sau:
A. Tất cả B. Trừ 1 và 6 C. 2, 3, 5, 6 D. Chỉ trừ 1.
Câu 14: Trong dãy điện hoá của các kim loại, vị trí một số cặp oxi hoá - khử được sắp xếp như sau: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Ni2+/Ni; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Trong số các kim loại Al, Fe, Ni, Ag, Kim loại có phản ứng với dung dịch muối Fe3+ là :
A. Al, Fe, Ni, Ag B. Al, Fe, Ag C. Al, Fe, Ni D. Fe, Ni, Ag
Câu 15: Một oxit kim loại có công thức MxOy, trong đó M chiếm 72,41 % khối lượng. Khử hoàn toàn oxit này bằng khí CO thu được 16,8 gam kim loại M. Hoà tan hoàn toàn lượng M thu được bằng HNO3 đặc, nóng thu được muối của M hoá trị III và 0,9 mol khí NO2. MxOy ứng với công thức phân tử nào sau đây:
A. Al2O3 B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Cr2O3
Câu 16: Cho dung dịch các chất sau:
K2S(1), AlBr3(2), Mg(NO)2(3), Na2SO4(4), CH3COOH(5), Ca(CH3COO)2(6), BaCl2(7), KOH(8), NaHSO4(9)
Các dung dịch có môi trường trung tính là:
A. 1, 2, 3 B. 3, 4, 7 C. 7, 8, 9 D. 2, 6, 9
Câu 17: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa sạch, làm khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam. Nồng độ của dung dịch CuSO4 là:
A. 1,0 M B. 0,5 M C. 0,75 M D. 1,25 M
Câu 18: Cho dung dịch loãng cùng nồng độ các chất sau: Ba(NO3)2 (1), NaOH (2), Na2CO3 (3), AlCl3 (4), NH4Cl (5) v à H2SO4 (6). Thứ tự tăng dần độ pH của các chất trên là:
A. 1<2<3<4<5<6 B. 6<5<4<1<3<2 C. 2<3<1<4<5<6 D. 6<4<5<1<3<2
Câu 19: Kim loại Mn tác dụng đượcvới dung dịch axit giải phóng H2, đồng thời bị Zn đẩy ra khỏi dung dịch muối. Cặp oxi hoá - khử của Mn2+/Mn (gọi tắt là cặp Mn) ở vị trí trong dãy HĐHH các kim loại:
A. Sau Mg, trước Cu B. Sau Zn, trước H C. Sau Fe, trước Pb D.Sau Cu, trước H
Câu 20: Cho các ion sau:
Na+ (1), Mg2+ (2), Al3+(3), Fe3+(4), Fe2+(5), Ba2+(6), Cu2+(7), Zn2+(8), H+(9), NH4+(10)
OH- (a), CO32- (b), SO42-(c), Cl-(d), NO3-(e), S2-(f), HCO3-(g), PO43- (h), Br-(i), SO32-(j)
Nếu trộn 3 cation và 3 anion trong số các ion trên nhau trong cùng một dung dịch, các ion cùng tồn tại trong cùng một dung dịch là:
A.1, 2, 3 và a, b, c B. 2, 3, 4 và c, d, e C. 5, 6, 7 và c, e, i D. 8, 9,10 và d, i, j
Câu 21: Trộn 100 ml dung dịch NH4Cl 1M với 50 ml dung dịch NaOH 1M (đã thêm vài giọt quỳ tím làm chỉ thị) đồng thời đun sôi dung dịch. Màu của chỉ thị sẽ biến đổi:
A: từ tím hoá xanh B. màu tím vẫn giữ nguyên
C. từ xanh chuyển sanh đỏ D: từ đỏ chuyển thành xanh.
Câu 22: Cho a mol Mg và b mol Zn vào dung dịch chứa c mol Cu2+ và d mol Ag+. Biết rằng a < c + d/2. Điều kiện của b (theo a, c, d) để dung dịch sau phản ứng có 3 ion kim loại là:
A. b > c + a – d B. b < c – a + d
C. b < c – a + d/2 D. b > c – a + d/2
Câu 23: Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe ở dạng bột, người ta chỉ cần dùng một dung dịch muối. Dung dịch muối đó là:
A. Cu(NO3)2 B. AgNO3 C. dung dịch muối Fe3+ D. HgCl2
Câu 24: Để điều chế được kim loại Ba từ BaCO3, phương pháp nào sau đây là đúng:
A. Cho tác dụng với HCl rồi lấy BaCl2 thu được đem điện phân nóng chảy.
B. Cho tác dụng với HCl rồi lấy dd BaCl2 thu được tác dụng với kim loại K
C. Nung BaCO3 ở nhiệt độ cao rồi dùng CO khử BaO thu được ở nhiệt độ cao.
D. Cho tác dụng với HCl rồi điện phân có màng ngăn dung dịch BaCl2 thu được.
Câu 25: Hỗn hợp 11 gam 2 kim loại Fe và Al được hoà tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 thu được 8,96 lít H2 (đktc). Khối lượng của Fe và Al trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 5,6 gam Fe và 5,4 gam Al B. 8,4 gam Fe và 2,6 gam Al
C. 2,6 gam Fe và 8,4 gam Al. D. 4,25 gam Fe và 6,75 gam Al
Câu 26: Cho buten-1 tác dụng với nước thu được chất X. Đun nóng X vừa thu được với dung dịch H2SO4 đặc ở nhiệt độ 170oC, thu được chất Y. Chất Y là:
A. Buten-1 B. Buten-2 C. butadien-1,3 D. 2-metylpropan
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai rượu đơn chức X và Y thu được CO2 và nước. Thể tích khí CO2 ít hơn thể tích hơi H2O đo cùng điều kiện. X, Y có thể là:
A. đều là rượu không no, đơn chức B. đều là rượu no, mạch hở đơn chức
C. Có một rượu không no, tỷ lệ 2 rượu khác nhau D. Ít nhất có một rượu no trong hỗn hợp.
Câu 28: Một hợp chất thơm có CTPT C7H8O. Số đồng phân thơm của hợp chất này là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 29: hai hợp chất hữu cơ X, Y tạo bởi 3 nguyên tố C, H, O và đều có 34,78% oxi về khối lượng. Nhiệt độ sôi của X và Y tương ứng là 78,3oC và -23oC. CTCT của X và Y là:
A. C2H6O và C4H12O2 B. CH3CH2CH2OH và CH3OCH3
C. C2H5OH và CH3OCH3 D. HCHO và C2H4O2
Câu 30: X là hợp chất thơm có CTPT C8H10O. Đồng phân nào của X thỏa mãn điều kiện của dãy biến hóa sau:
X X’ polime.
A. C6H5CH2CH2OH B. C6H5CH(OH)CH3
C. CH3C6H4CH2OH D. C6H5CH2CH2OH và C6H5CH(OH)CH3
Câu 31: Để phân biệt meytlamin với NH3, người ta tiến hành như sau:
A. Dùng quỳ tím để thử rồi cho tác dụng với dung dịch H2SO4
B. Đốt cháy trong oxi rồi dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong để phát hiện CO2.
C. Cho hai chất trên tác dụng với dung dịch CuSO4 nếu có kết tủa rồi tan là NH3
D. Cho hai chất trên tác dụng với dung dịch FeCl3 nếu có kết tủa đỏ nâu là NH3.
Câu 32: Một hỗn hợp X gồm 2 amin no A, B có cùng số nguyên tử C. Phân tử B có nhiều hơn A một nguyên tử N. Lấy 13,44 lít hỗn hợp X (ở 273oC, 1atm) đem đốt cháy hoàn toàn thu được 26,4 gam CO2 và 4,48 lit N2 (đktc). Biết rằng cả hai đều là amin bậc 1. CTCT của A và B và số mol của chúng là:
A. 0,2 mol CH3NH2 và 0,1 mol NH2CH2NH2.
B. 0,2 mol CH3CH2NH2 và 0,1 mol NH2CH2CH2NH2.
C. 0,1 mol CH3CH2NH2 và 0,2 mol NH2CH2CH2NH2.
D. 0,2 mol CH3CH2NH2 và 0,1 mol NH2CH2NHCH3.
Câu 33 :
Phương pháp điều chế nào sau đây giúp ta thu được 2-Clobutan tinh khiết hơn hết ?
A. n-Butan tác dụng với Cl2, chiếu sáng, tỉ lệ 1:1. B. Buten-2 tác dụng với hidroclorua
C. Buten-1 tác dụng với hidroclorua D. Butadien-1,3 tác dụng với hidroclorua
Câu 34 : Hãy chỉ ra nhận xét không chính xác:
A. Aminoaxit thể hiện tính chất của một hợp chất lưỡng tính.
B. Fructozơ không có phản ứng tráng gương như glucozơ.
C. Aminoaxit thể hiện tính chất của nhóm amino và nhóm cacbonyl.
D. Các chất : Saccarozơ, mantozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể thủy phân trong môi trường axit tạo glucozơ.
Câu 35: Cho các rượu có tên sau: propanol-1(I); sec-butylic(II); etanol(III); 2-metylpropanol-1(IV);
2-metylpropanol-2(V); metylic (VI) và n-butylic (VII).
Các rượu khi tách nước chỉ tạo một đồng phân anken duy nhất là:
A. I, III, và VII B. II, III, V, VI C. I, III, IV, V và VII D. Chỉ trừ VI.
Câu 36: Một hợp chất thơm có CTPT C7H8O. Số đồng phân tác dụng được với dung dịch Br2 trong nước là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 37: Một hỗn hợp gồm C2H5OH và ankanol X. Đốt cháy cùng số mol mỗi rượu thì lượng nước sinh ra từ rượu này bằng 5/3 lượng nước sinh ra từ rượu kia. Nếu đun nóng hỗn hợp trên với H2SO4 đặc ở 180oC thì chỉ thu được 2 anken. X có công thức cấu tạo:
A. C3H7OH B. (CH3)2CHCH2OH C. CH3CH2CH2CH2OH D. Cả B và C.
Câu 38: Cho các hợp chất hữu cơ: Phenol (1), CH3CH(OH)CH3 (2), H2O (3) và CH3OH (4). Thứ tự tăng dần tính axit là:
A. 1<2<3<4 B. 4<3<1<2 C. 2<4<1<3 D. 2<4<3<1
Câu 39 : Cho chuyển hoá sau :
|
|
|
|
|
|
X Y Z C2H5OOCCH(CH3)NH3HSO4.
Chất X phù hợp là :
A. CH3CH(NH2)COONa B. CH3COONH4
C. CH3CH(NH2)COONH4 D.CH3CH(NH2)COOH
Câu 40 : Các chất có công thức phân tử : 1) CH2O2 ; 2) C2H4O2 ; 3) C3H6O2 đều thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Nhận xét nào sau đây không đúng :
A. Chúng đều có phản ứng với Na và NaOH
B. Chúng đều có thể phản ứng với C2H5OH khi có xúc tác và nhiệt độ thích hợp.
C. Cả ba chất đều có phản ứng tráng gương.
D. Chúng đều thể hiện tính axit, tính axit giảm từ 1>2>3.
Câu 41: Chất hữu cơ Y có công thức phân tử C4H7ClO2. Biết rằng :
Y + NaOH → muối hữu cơ Z + C2H4(OH)2 + NaCl.
Y phù hợp là :
A. CH3COO-CH2-CH2Cl B. Cl-CH2-COO-CH2CH3
C. CH3COOCHCl-CH3 D. Cl-CH2-OOC-CH2CH3
Câu 42: Chất hữu cơ Z chứa các nguyên tố C, H, O có các tính chất sau :
Z tác dụng với Na giải phóng H2.
Z tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
Z có thể tham gia phản ứng tráng gương.
Khi đốt cháy 0,1 mol Z thu được không quá 7 lít sản phẩm khí ở 136,5oC và 1atm.
Chất Z là :
A. HOCH2CH(OH)CHO B. HCOOH
C. OHCCOOH D. HOOCCOOH
Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 14,6 gam một axit no, đa chức G thu được 0,6 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Biết rằng G có mạch cacbon không nhánh. Công thức cấu tạo của G là :
A. HOOC-(CH2)5-COOH B. C3H5(COOH)3
C. HOOC-(CH2)4-COOH D. HOOCCH2CH2COOH
Câu 44: Chất hữu cơ X chứa một loại nhóm chức, có công thức phân tử là C8H14O4. Khi thuỷ phân X trong NaOH thu được một muối và 2 rượu Y, Z. Số nguyên tử cacbon trong phân tử rượu Y gấp đôi phân tử rượu Z. Khi đun nóng với H2SO4 đặc, Y cho hai olefin đồng phân còn Z chỉ cho một olêfin duy nhất. Công thức cấu tạo phù hợp của X là :
A. CH3OOCCH2COOCH2CH2CH2CH3 B. CH3CH2OOCCOOCH2CH2CH2CH3
C. CH3CH2OOCCOOCH(CH3)CH2CH3 D. CH3CH2COOCOOCH(CH3)CH2CH3
Câu 45: Cho các chất : Na (1) ; C2H5OH (2); Cu(OH)2(3) ; H2(4) ; Ag2O/NH3 (5); O2(6), ddNaOH(7) ; Na2CO3(8) ; CH3COOH (9). Glucozơ phản ứng được với các chất :
A. 1, 2, 3, 4, 5, 6 B. 3, 4, 5, 6, 7, 8
C. 4, 5, 6, 7, 8, 9 D. 1, 3, 4, 5, 6, 9
Câu 46: Có 4 chất ứng với 4 công thức phân tử C3H6O ; C3H6O2 ; C3H4O và C3H4O2 được ký hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Thực hiện các phản ứng nhận thấy : X, Z cho phản ứng tráng gương ; Y, T phản ứng được với NaOH ; T phản ứng với H2 tạo thành Y ; Oxi hoá Z thu được T. Công thức cấu tạo đúng của X, Y, Z, T lần lượt là :
A. X: C2H5COOH ; Y : C2H5CHO ; Z : CH2=CH-COOH ; T : CH2=CH-CHO
B. X: C2H5CHO ; Y : C2H5COOH ; Z : CH2=CH-CHO; T : CH2=CH-COOH
C. X: C2H5COOH ; Y : C2H5CHO ; Z : CH2=CH-CHO; T : CH2=CH-COOH
D. X: CH2=CH-COOH ; Y : C2H5CHO ; Z : C2H5COOH; T : CH2=CH-CHO
Câu 47: Có một hỗn hợp gồm 3 chất đồng phân là CH3CH2COOH (X1) ; CH3-COO-CH3 (X2) và HO-CH2-CH2CHO (X3). Lần lượt thực hiện phản ứng để nhận biết từng đồng phân trong hỗn hợp. Cách nào sau đây là phù hợp nhất ?
A. Tráng gương (nhận X3) ; Na2CO3 (nhận X1) ; tác dụng với NaOH (nhận X2)
B. Tráng gương (nhận X3) ; Na2CO3 (nhận X1) ; tác dụng với Na, sau đó chưng cất (nhận X2 có mùi thơm )
C. Quỳ tím (nhận X1) ; tác dụng với NaOH (nhận X2) ; tráng gương (nhận X3).
D. Tác dụng với NaOH (nhận X2 và X1) ; Na2CO3 ( nhận X1) ; tráng gương ( nhận X3) ;
Câu 48: Từ C2H2 và các chất vô cơ cần thiết khác, có thể điều chế 2,4,6-triamino phenol (X) bằng dãy các phản ứng nào sau đây:
A. C2H2 →C6H6 → C6H3(NO2)3 → C6H3(NH2)3 → C6H3(NH2)3Br → X
B. C2H2 →C6H6 → C6H5Br → C6H5OH → C6H2(NO2)3OH → X
C. C2H2 →C6H6 → C6H5NO2 → NH2C6H2Br3 → X
D. Cách khác
Câu 49: Cho phản ứng sau:
Anken (CnH2n) + KMnO4 + H2O → CnH2n(OH)2 + KOH + MnO2.
Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. Tổng hệ số ( nguyên) của phương trình đã cân bằng là 16.
B. CnH2n(OH)2 là rượu đa chức, có thể phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức tan.
C. Đây là phản ứng oxi hoá - khử, trong đó anken thể hiện tính khử.
D. Phản ứng này là cách duy nhất để điều chế rượu 2 lần rượu.
Câu 50 : Hợp chất hữu cơ X có khối lượng phân tử nhỏ hơn khối lượng phân tử của benzen, chỉ chứa các nguyên tố C, H, O, N; trong đó hyđro chiếm 9,09% ; nitơ chiếm 18,18% ( theo khối lượng). Đốt cháy 7,7 gam chất X thu được 4,928 lít CO2 đo ở 27,3oC và 1 atm.
Công thức phân tử của X là:
A. C3H7NO2 B. C2H7NO2 C. C2H5NO2 D. không xác định được
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
C |
C |
B |
A |
A |
D |
B |
C |
D |
B |
A |
A |
C |
C |
C |
B |
B |
D |
B |
B |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
29 |
30 |
31 |
32 |
33 |
34 |
35 |
36 |
37 |
38 |
39 |
40 |
C |
C |
C |
A |
A |
B |
D |
B |
C |
D |
B |
B |
B |
C |
C |
A |
D |
C |
C |
C |
41 |
42 |
43 |
44 |
45 |
46 |
47 |
48 |
49 |
50 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
A |
B |
C |
C |
D |
B |
B |
B |
D |
B |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
ĐỀ 4 :
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2012
Môn Thi: HOÁ HỌC – Khối A
ĐỀ THI THAM KHẢO Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1: Hỗn hợp rắn A gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho luồng khí CO đi qua A nung nóng được chất rắn B và khí C. Chất rắn B là:
A: FeO, CuO, Mg, Al2O3 B: Fe, Cu, Al, Mg
C: Fe, Cu, Al2O3, MgO D: Fe, Cu, Al, MgO
Câu 2: Đáp án nào đúng:
Nguyên tử của nguyên tố R có 6 e thuộc phân lớp 3d. Cấu hình electron đầy đủ của R là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d6 4s1
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d6 4s2 D. 1s2 2s2 2p6 3d6
Câu 3: Khử hết m gam Fe2O3 bằng a mol CO ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Fe có khối lượng 14,4 gam. Cho X tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, thấy tạo ra 1,12 lít khí (đktc). Giá trị của m và a bằng:
A. 20 gam và 0,15 mol B. 16 gam và 0,2 mol
C. 16 gam và 0,1 mol D. 20 gam và 0,1 mol
Câu 4: Thực hiện các phản ứng sau:
1, Fe + dung dịch HCl 2, Fe + Cl2 3, dung dịch FeCl2 + Cl2
4, Fe3O4 + dung dịch HCl 5, Fe(NO3)2 + HCl 6, dd FeCl2 + KI
Các phản ứng có thể tạo thành FeCl3 là:
A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4, 5 D. Chỉ 2, 3 D. Chỉ trừ 1
Câu 5: Trong các phản ứng sau:
1, dung dịch Na2CO3 + H2SO4 2, dung dịch Na2CO3 + FeCl3
3, dung dịch Na2CO3 + CaCl2 4, dung dịch NaHCO3 + Ba(OH)2
5, dung dịch(NH4)2SO4 + Ca(OH)2 6, dung dịch Na2S + AlCl3
Các phản ứng có tạo đồng thời cả kết tủa và khí bay ra là:
A. 2, 5, 6 B. 1, 3, 6 C. 2, 3, 5 D. 2, 5
Câu 6: Khi làm thí nghiệm với SO2 và CO2, một học sinh đã ghi các kết luận sau:
1) SO2 tan nhiều trong nước, CO2 tan ít.
2) SO2 làm mất màu nước Brôm, còn CO2 không làm mất màu nước Brôm.
3) Khi tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, chỉ có CO2 tạo kết tủa.
4) Cả hai đều là oxit axit.
Trong các kết luận trên, các kết luận đúng là:
A. Cả 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4 C. Chỉ 2 và 4 D. 1, 2, 4
Câu 7: Nung một hỗn hợp CaCO3 và CuCO3 cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn nặng 21,6 gam. Hoà tan chất rắn này trong lượng dư dung dịch HCl, sau đó điện phân dung dịch thu được cho đến khi xuất hiện bọt khí ở catot thì ngừng điện phân. Khi đó tại catot thu được 12,8 gam kim loại. Khối lượng CaCO3 và CuCO3 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:
A. 10 gam và 24,8 gam B. 15 gam và 32,4 gam
C. 10 gam và 12,4 gam C. 12 gam và 30,4 gam.
Câu 8: cho một luồng khí CO2 đi qua 30 gam C nung nóng. Khối lượng C còn lại sau phản ứng là 6 gam. Hỗn hợp CO và CO2 thu đượccó thể tích bằng 112 lít (đktc). Thể tích của khí CO2 dùng ban đầu là:
A. 22,4 lít B. 44,8 lít C. 67,2 lít D. 112 lít
Câu 9: Cho dung dịch các chất sau:
CaBr2(1), (HCOO)2Ba(2), H2SO3 (3), CuCl2(4), KHSO4(5), Ca(CH3COO)2(6), BaCl2(7), KOH(8), K2SO4(9),
Các dung dịch có môi trường axit là:
A. 1, 2, 3 B. 3, 4, 5 C. 7, 8, 9 D. 2, 6, 9
Câu 10: Theo định nghĩa mới về axit – bazơ của Brơnsted, NH4HCO3 khi tác dụng với dung dịch Ba(OH)2, đóng vai trò là:
A. Muối B. Bazơ C. Axit D. Lưỡng tính
Câu11: Cho các ion sau:
Na+ (1), Mg2+ (2), Al3+(3), Fe3+(4), Fe2+(5), Ba2+(6), Cu2+(7), Zn2+(8), H+(9), NH4+(10)
OH- (a), CO32- (b), SO42-(c), Cl-(d), NO3-(e), S2-(f), HCO3-(g), PO43- (h), Br-(i), SO32-(j)
Nếu cùng trộn các cation và anion trên (đủ để phản ứng với nhau) vào cùng một dung dịch, các ion cùng tồn tại trong dung dịch thu được là:
A. 1, 2, 3 và a, b, c B. 2, 3, 4 và d, e, f
C. 5, 6, 7 và g, h, i D. 1 và d, e, i.
Câu 12: Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo thành 7 gam kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được1,176 l ít H2 (đktc). Công thức oxit kim loại là:
A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. ZnO D. FeO
Câu 13: Hấp thụ hết 2,64 lít (đktc) khí NO2 vào 100 ml dung dịch KOH 1,0 M (đã có thêm ít giọt quỳ tím). Màu của dung dịch sẽ thay đổi trong quá trình thí nghiệm:
A: từ xanh hóa tím B. màu tím vẫn giữ nguyên
C. từ xanh chuyển sang đỏ D: từ tím chuyển thành xanh.
Câu 14: Hãy chỉ ra nhận xét không đúng sau:
A. Amoniac thể hiện cả tính khử và tính bazơ yếu.
B. dung dịch amoniac thể hiện tính chất của một bazơ và có khả năng tạo phức với một số ion kim loại.
C. Amoniac tan tốt trong nước vì phân tử lưỡng cực tương tự nước.
D. Amoniac rất bền nhiệt, dễ bay hơi, không mùi, dễ tan trong nước.
Câu 15: Để phân biệt các chất: Al, Zn, Cu và Fe2O3 có thể dùng các chất nào sau đây:
A. Dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
B. Dung dịch NaOH và dung dịch NH3.
C. Dung dịch HCl và dung dịch NH3
D. Dung dịch NaOH và dung dịch nước Brôm.
Câu 16: Đáp án nào đúng ?
Cho 8,8 gam một hỗn hợp 2 kim loại thuộc 2 chu kỳ liên tiếp của cùng một phân nhóm chính được hoà tan hoàn toàn trong 50 ml dung dịch HCl có nồng độ 1,0M, thu được 6,72 lít hydro (đktc). Hai kim loại đó là:
A. Na, K B. Li, Na C. Mg, Ca D. Ca, Ba
Câu 17: Trong PTN do sơ suất nên một số học sinh đã điều chế quá nhiều khí Cl2 làm ô nhiễm không khí và có nguy cơ phá hủy các máy móc, thiết bị. Để loại phần lớn clo trong không khí, nên dùng cách nào sau đây là hợp lý, có hiệu quả nhất:
A: Rắc vôi bột vào phòng.
B. Bơm không khí trong phòng sục qua dung dịch kiềm.
C. Thổi một luồng khí NH3 vừa phải vào phòng.
D. Phun mù bằng hơi nước trong phòng.
Câu 18: Cho 11,0 gam hỗn hợp 2 kim loại M và N hoà tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,75M và HCl 1,0M vừa đủ thu được 5,6 lit H2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được m gam hỗn hợp muối khan. m bằng:
A. 28,5 gam B. 34,25 gam C. 32,5 gam D. không xác định được.
Câu 19: Điện phân một dung dịch hỗn hợp các chất: CuCl2(1); FeCl3 (2); NiCl2 (3); HCl (4); AlCl3 (5). Thứ tự điện phân sẽ là:
A. 1, 4, 3, 2, 5 cùng H2O. B. 2(tạo FeCl2), 1, 4, 3, FeCl2, 5 cùng H2O
C. 1, 3, 2, 4, 4. D. 1, 3, 2, 4, 5.
Câu 20: Cho các chất sau: dầu hoả (1), nước (2), etanol(3), dung dịch (NH4)2SO4 (5), dung dịch KOH (6). Na phản ứng được với những chất sau:
A. Tất cả B. Trừ 1 và 6 C. Chỉ 2, 3, 5 D. Chỉ trừ 1.
Câu 21: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để có kết luận đúng:
Ăn mòn điện hoá là .......... do kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo nên dòng điện.
A. phản ứng của kim loại với chất oxi hoá B. sự phá huỷ kim loại
C. tác dụng hoá học D. phản ứng ôxi hoá khử .
Câu 22: 5,6 gam một kim loại tác dụng vừa hết với dung dịch HCl thu được 2,24 l ít H2 (đktc). Kim loại là:
A. Mg B. Zn C. Ca D. Fe
Câu 23: Để sản xuất 800 tấn gang có hàm lượng Fe là 95% từ quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 (trong quá trình sản xuất hao hụt 1% lượng sắt), lượng quặng cần dùng là:
A. 1325,16 tấn B. 1315,6 tấn C. 1335,1 tấn D. 1425,16 tấn
Câu 24: Cùng một lượng kim loại M, khi hoà tan hết bằng dung dịch HCl và bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì khối lượng SO2 gấp 48 lần khối lượng H2 sinh ra. Khối lượng muối clorua bằng 31,75% khối lượng muối sunfat. Công thức phân tử của muối clorua là:
A. ZnCl2 B. AlCl3 C. FeCl2 D. FeCl3
Câu 25: Để phân biệt 6 gói bột có màu tương tự nhau: CuO, FeO, Fe3O4, MnO2, Ag2O và hỗn hợp Fe + FeO; người ta chỉ cần dùng dung dịch của một chất. Dung dịch chất đó là:
A. HCl B. H2SO4 C. H3PO4 D. HNO3
Câu 26: Kết luận nào sau đây không đúng với anken:
A: Anken có một liên kết π kém bền nên dễ tham gia phản ứng hoá học.
B. Ngoài các phản ứng cộng ( với H2, Br2, HX…), trùng hợp, oxi hóa; anken còn có các phản ứng khác như phân hủy, tách H2, thế.
C. Anken có phản ứng với Ag2O/NH3. Đây là phản ứng có thể dùng để nhận biết anken.
D. Phản ứng đặc trưng của anken là phản ứng cộng hợp.
Câu 27. Đun nóng một rượu X mạch không nhánh với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp, thu được một anken duy nhất. Công thức phù hợp của X là (n nguyên, dương):
A. CnH2n+1 OH B. RCH2OH C. CnH2n+1CH2OH D.CnH2n+2 O
Câu 28: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch Brôm trong nước?
A: Axit metacrylic B: anilin C: axit formic D: axit axetic
Câu 29: Cho các chất sau: Mg (1); ddNaOH (2); đá vôi (3), C2H5OH (4), ddBr2(5) và Cu (6).
Chất mà cả hai axit axetic và axit acrylic đều không có phản ứng là:
A. 3 và 4 B. 3 và 4 C. 5 và 6 D: chỉ 6.
Câu 30: Định nghĩa nào về cấu tạo của lipit sau đây là đúng:
A: Li pit là este của glixerin với các axit.
B: Li pit là dầu, mỡ động vật, thực vật.
C: Li pit là este của glixerin với các axit béo no, đơn chức.
D: Li pit là este của glixerin với các axit béo.
Câu 31: Hãy chỉ ra đáp án sai.
Tính axit của axit axetic thể hiện ở phản ứng với:
A: Magie B: dung dịch NaOH C: đá vôi D: rượu eylic
Câu 32: Hãy chỉ ra kết luận không đúng:
A. C2H4 và C2H3COOH đều có phản ứng với dung dịch nước brôm.
B. Andehit fomic phản ứng được với phenol trong điều kiện thích hợp tạo polime.
C. Glixerin có tính chất giống rượu đơn chức nhưng có phản ứng tạo phức tan với Cu(OH)2.
D. Axit metacrylic chỉ có thể tham gia phản ứng trùng hợp.
Câu 33: Các phản ứng hoá học sau đây của rượu etylic:
(I): Cháy trong oxi thu được CO2 và H2O. (II): tác dụng với Na giải phóng H2.
(III): tác dụng với axit thu được este (IV): Ở nhiệt độ thích hợp, có xúc tác, tách được nước.
(V): Bị oxi hóa bởi CuO tạo anđehit. (VI): được điều chế từ glucozơ
Phản ứng chứng minh phân tử rượu etylic có nhóm chức hydroxyl (-OH):
A. I, II và VI B. II, III và IV C. III, IV và V D. III, IV và VI
Câu 34: Cho các rượu có tên sau: propanol-1(I); sec-butylic(II); etanol(III); 2-metylpropanol-1(IV);
2-metylpropanol-2(V); metylic (VI) và n-butylic (VII).
Các rượu có thể bị oxi hóa bởi CuO nung nóng để tạo anđehit là:
A. I, II, III, IV và VII. B. I, III, IV, VI và VII
C. III, IV, V, VI và VII D. II, III, IV, V và VI
Câu 35: Có thể tách riêng hỗn hợp benzen, phenol và anilin bằng các chất vô cơ và dụng cụ sau:
A. dung dịch NaOH, phiễu chiết
B. dung dịch Br2, phiễu lọc
C. Chỉ cần dung dịch H2SO4 và phiễu chiết.
D. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, phiễu chiết.
Câu 36: Cho các chất: 1) amoniac, 2) anilin, 3) p-nitroanilin, 4) p-aminotoluen, 5) metylamin, 6) đimetylamin. Sắp xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần thì thứ tự đó là:
A. 1<3<2<4<5<6 B. 2<3<4<1<5<6 C. 3<2<4<1<5<6 D. 6<5<1<4<2<3
Câu 37: 13,6 gam hợp chất hữu cơ X (phân tử chỉ chứa C, H, O; nguyên tố O trong phân tử chỉ nằm trong một loại nhóm chức) phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa, trong đó có 43,2 gam Ag. Tỷ khối hơi của X đối với oxi bằng 2,125. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH C-CH2CHO B. OHC-CH2-CHO
C. CH2=CH-CH2-CHO D. HC C-CHO
Câu 38: Chất hữu cơ Y có công thức phân tử C4H7ClO2. Biết rằng :
Y + NaOH → muối hữu cơ Z + CH3CHO + NaCl + H2O.
Y phù hợp là :
A. CH3COO-CH2-CH2Cl B. Cl-CH2-COO-CH2CH3
C. CH3COOCHCl-CH3 D. Cl-CH2-OOC-CH2CH3
Câu 39: Chất X có công thức phân tử là C11H20O4. X tác dụng với NaOH tạo muối của axit hữu cơ Y mạch thẳng và 2 rượu là etanol và propanol-2. Công thức cấu tạo đúng của X là:
A. C2H5OOC-(CH2)4-COOCH(CH3)2 B. C2H5OOC-(CH2)4-COOCH2CH2CH3
C. C2H5COO-(CH2)4-COOCH(CH3)2 D. C3H5OOC-(CH2)3-COOCH(CH3)2
Câu 40: Chất hữu cơ Y mạch thẳng có công thức phân tử C3H10O2N2. Y tác dụng với NaOH tạo khí NH3; Mặt khác, Y tác dụng với axit tạo muối của amin bậc 1, nhóm amino nằm ở vị trí α. Công thức cấu tạo đúng của Y là:
A. NH2-CH2-COONH3CH3 B. CH3CH(NH2)COONH4
C. NH2CH2-CH2-COONH4 D. CH3-NH-CH2-COONH4
Câu 41: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch Brôm trong nước?
A: anilin B: axit axetic C: Axit acrylic D: phenol
Câu 42: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ mạch hở, chứa cùng một loại nhóm chức hoá học. Khi đun nóng 47,2 gam hỗn hợp X với lượng dư dung dịch NaOH thì thu được một rượu đơn chức và 38,2 gam hỗn hợp muối của 2 axit hữu cơ đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác, nếu đốt cháy hết 9,44 gam hỗn hợp X cần vừa dủ 12,096 lít khí O2, thu được 10,304 lít khí CO2. Các khí do ở điều kiện chuẩn.
Công thức cấu tạo của từng chất có trong X là:
A. HCOOCH2-CH=CH2 và CH3COOCH2-CH=CH2
B. CH3COOCH2-CH=CH2 và C2H5COOCH2-CH=CH2
C. CH2=CHCOOCH2-CH3 và CH3CH=CH-COOCH2-CH3
D. CH2=CHCOOCH3 và CH3CH=CH-COOCH3
Câu 43: Có thể điều chế cao su Buna (X) từ các nguồn thiên nhiên theo các sơ đồ sau. Hãy chỉ ra sơ đồ sai:
A. CaCO3 → CaO → CaC2 → C2H2 →C4H4 → Butađien-1,3 → X
B. Tinh bột → glucozơ → C2H5OH → Butađien-1,3 → X
C. CH4 → C2H2 →C4H4 → Butađien-1,3 → X
D. Xenlulozơ → glucozơ → C2H4 → C2H5OH → Butađien-1,3 → X
Câu 44: Hiđrat hóa hoàn toàn 1,56 gam một ankin(A) thu được một anđehit(B). Trộn (B) với một anđehit đơn chức (C) . Thêm nước để được 0,1 lít dung dịch (D) chứa (B) và (C) với nồng độ mol tổng cộng là 0,8M. Thêm từ từ vào dung dịch (D) dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 21,6 gam kết tủa. CTCT và số mol của (B) và (C) trong dung dịch (D) là:
A. (B): CH3-CHO (0,06 mol) (C): HCHO (0,02 mol).
B. (B): CH3-CHO (0,1 mol) (C): C2H5CHO (0,2 mol)
C. (B): CH3-CHO (0,1 mol) (C): HCHO (0,15 mol).
D. (B): CH3-CHO (0,08 mol) (C): HCHO (0,05 mol).
Câu 45: Để phân biệt giữa hexan, glixerin và glucozơ, có thể dùng thuốc thử nào sau đây:
1) Kim loại Na 2) Cu(OH)2 3) dung dịch AgNO3/NH3
A. Chỉ cần dùng bất kỳ 1 trong 3. B. Chỉ dùng Cu(OH)2
C. Chỉ dùng được dung dịch AgNO3/NH3 D. Phải dùng cả Cu(OH)2 và AgNO3/NH3
Câu 46: Cho glixerin tác dụng với một axit hữu cơ đơn chức no Y (có dư). Sau khi phản ứng hoàn toàn, người ta thu được 98,8 gam hỗn hợp X. Để trung hòa X, phải dùng 0,5 lít dung dịch NaOH 0,1 M. Sau đó thêm lượng dư dung dịch NaOH đến khi phản ứng kết thúc, tách ra được 97,3 gam muối.
Y là:
A. CH3COOH B. C2H5COOH C. C15H31COOH D. C17H35COOH
Câu 47: Cho các chất có CTCT như sau:
1) HOCH2-CH2OH 2) HO-CH2-CH2-CH2-OH
3) CH3-CH(OH)-CH2OH 4) HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH
Hãy chỉ ra các nhận xét sai:
A. Các chất là đồng đẳng của nhau là: 1, 2
B. Tất cả các chất đều tác dụng được với Na, có phản ứng este hóa với axit.
C. Tất cả các chất trên đều có phản ứng đặc trưng là tạo phức tan với Cu(OH)2
D. Khi đốt cháy hoàn toàn, số mol CO2 thu được ít hơn số mol H2O
Câu 48: Tính toán thời gian tổng hợp được 1,8 gam glucozơ của 10 lá xanh, mỗi lá có diện tích 10cm2, hiệu suất sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời của lá xanh chỉ là 10%. Biết rằng Trong mỗi phút, mỗi cm2 bề mặt trái đất nhận được 2,09 J năng lượng mặt trời và phản ứng tổng hợp glucôzơ diễn ra theo phương trình sau: 6CO2 + 6H2O + 2813 kJ → C6H12O6 + 6O2 . Kết quả nào đúng:
A. 1899 phút B. 1346 phút C. 4890 phút D. 2589 phút
Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 0,324 gam hợp chất hữu cơ X (chứa các nguyên tố C, H, O), rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình chứa 380 ml dung dịch Ba(OH)2 0,05 M thì thấy kết tủa tan một phần đồng thời khôiư lượng bình tăng 1,14 gam. Còn nếu dẫn sản phẩm cháy đi qua bình đựng 220 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M thì kết tủa thu được là cực đại. Biết rằng tỷ khối hơi của X so với He là 27, X không phản ứng với Na và NaOH nhưng tạo kết tủa với dung dịch nước Br2. Công thức cấu tạo của X xác định được là:
A. C6H5OCH3 B. CH3C6H4OH C. CH3C6H4CH2OH D.C6H5CH2OH
Câu 50: Đồng phân nào của C4H9OH khi tách nước cho 2olefin đồng phân:
A. sec-butylic B. 2-metylpropanol-1 C. 2-metylpropanol-2 D. n-butylic
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
C |
C |
C |
B |
A |
D |
A |
C |
B |
C |
D |
B |
C |
D |
C |
A |
C |
C |
B |
D |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
29 |
30 |
31 |
32 |
33 |
34 |
35 |
36 |
37 |
38 |
39 |
40 |
B |
D |
A |
C |
A |
C |
C |
D |
D |
D |
D |
D |
B |
B |
D |
C |
A |
C |
A |
B |
41 |
42 |
43 |
44 |
45 |
46 |
47 |
48 |
49 |
50 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
B |
A |
D |
A |
B |
C |
C |
B |
A |
A |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|