50 Bài tập Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung (có đáp án)

Tải xuống 3 58.9 K 575

Tailieumoi.vn xin giới thiệu Bài tập Toán 8 Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung. Bài viết gồm 50 bài tập với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập Toán 8. Ngoài ra, bài viết còn có phần tóm tắt nội dung chính lý thuyết Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung. Mời các bạn đón xem:

Bài tập Toán 8 Chương 1 Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

A. Bài tập Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử chi tiết nhất – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử

Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử chi tiết nhất – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Bài 3:  Tính hợp lí                                             

Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử chi tiết nhất – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Bài 4:  Tính giá trị biểu thức

Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử chi tiết nhất – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử chi tiết nhất – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Bài 5: Tìm x, biết

Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử chi tiết nhất – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Bài 6: 

a) 15n+15n+2 chia hết cho 113 với mọi số tự nhiên  

b) n4n2 chia hết cho 4 với mọi số tự nhiên  

ĐS:

Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử chi tiết nhất – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Bài 7: Tìm nhân tử chung của biểu thức 5x2(5 – 2x) + 4x – 10 có thể là

A. 5 – 2x    

B. 5 + 2x    

C. 4x – 10  

D. 4x + 10

Lời giải

Ta có 5x2(5 – 2x) + 4x – 10 = 5x2(5 – 2x) – 2(-2x + 5)

                                      = 5x2(5 – 2x) – 2(5 – 2x)

Nhân tử chung là 5 – 2x

Đáp án cần chọn là: A

Bài 8: Nhân tử chung của biểu thức 30(4 – 2x)2 + 3x – 6 có thể là

A. x + 2      

B. 3(x – 2)  

C. (x – 2)2   

D. (x + 2)2

Lời giải

Ta có

30(4 – 2x)2 + 3x – 6 = 30(2x – 4)2 + 3(x – 2)

= 30.22(x – 2) + 3(x – 2)

= 120(x – 2)2 + 3(x – 2)

= 3(x – 2)(40(x – 2) + 1) = 3(x – 2)(40x – 79)

Nhân tử chung có thể là 3(x – 2)

Đáp án cần chọn là: B

Bài 9: Tìm giá trị x thỏa mãn 3x(x – 2) – x + 2 = 0

Trắc nghiệm Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung có đáp án

Lời giải

Ta có:

Trắc nghiệm Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung có đáp án

Đáp án cần chọn là: D

B. Lý thuyết Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

I. Lý thuyết

- Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.

- Phương pháp đặt nhân tử chung là một phương pháp để phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhóm các hạng tử có chung nhân tử:

A.B + A.C = A.(B + C)

II. Các dạng bài

1. Dạng 1: Phân tích đa thức thành nhân tử:

a. Phương pháp giải:

Phân tích các hạng tử của đa thức để chọn nhân tử chung thích hợp, sau đó áp dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng

b, Ví dụ minh họa:

Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử chi tiết nhất – Toán lớp 8 (ảnh 1)

2. Dạng 2: Các bài toán liên quan

a. Phương pháp giải:

Phân tích các hạng tử của đa thức để chọn nhân tử chung thích hợp, sau đó áp dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng để làm một số bài toán tính nhanh, tính giá trị biểu thức, tìm x,…

b. Ví dụ minh họa

VD1: Tính nhanh:

a, 75.20,9 + 52 .20,9

= 20,9.(75 + 52)

= 20,9.100

= 2090

b, 98,6.199 – 990.9,86

= 98,6.199 – 99.10.9,86

= 98,6.199 – 98,6.99

= 98,6.(199 – 99)

= 98,6.100

= 9860

VD2: Tính giá trị biểu thức:

a, A = a(b + 3) – b(3 + b) tại a = 2, b = 3

A = a(b + 3) – b(b + 3)

= (b + 3)(a – b)

Thay a = 2, b = 3 vào biểu thức A ta được:

A = (3 + 3)(2 – 3) = - 6

b, B = b2 - 8b – c(8 – b) tại b = 1, c = 2

Ta có:

B = b2 - 8b – c(8 – b)

= -b(8 – b) – c(8 – b)

= (8 – b)(- b – c)

Thay b = 1, c = 2 vào biểu thức B, ta được:

B = (8 – 1)(- 1 – 2)

= -21

VD3: Tìm x, biết:

Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử chi tiết nhất – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử chi tiết nhất – Toán lớp 8 (ảnh 1)

3. Dạng 3: Chứng minh các bài toán số nguyên:

a. Phương pháp giải:

Phân tích các biểu thức đã cho một cách hợp lí thành các tích và sử dụng tính chất chia hết của số nguyên.

b. Ví dụ minh họa:

Chứng minh:

a, 25n+1-25n chia hết cho 100 với mọi số tự nhiên n0

Ta có:

25n+1 - 25n

= 25n (25 – 1)

= 24.25n

Ta lại có: 24 = 4.6 

25n = 25.25n-1

25n+1 - 25= 4.6.25.25n-1

= 100.6.25100 với mọi n*

Vậy 25n+1 - 25n chia hết cho 100 với mọi số tự nhiên n

b, n2(n - 1) - 2n(n - 1) chia hết cho 6 với mọi số nguyên n

Ta có:

n2(n - 1) - 2n(n - 1)

= (n – 1)(n2 - 2n)

= (n – 1).n.(n – 2)

= (n – 2).(n – 1).n

Ta có: n – 2, n – 1, n là 3 số tự nhiên liên tiếp nên tích của chúng sẽ chia hết 6

n2(n - 1) - 2n(n - 1) chia hết cho 6 với mọi số nguyên n.

c, 50n+2 - 50n+1 chia hết cho 245 với mọi số tự nhiên n.

Ta có:

50n+2 - 50n+1

= 50n (502 - 50)

= 50n (2500 – 50)

= 2450.50n

= 245.10.50n 245 với mọi STN n

Vậy 50n+2 - 50n+1 chia hết cho 245 với mọi số tự nhiên n.

Xem thêm
50 Bài tập Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung (có đáp án) (trang 1)
Trang 1
50 Bài tập Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung (có đáp án) (trang 2)
Trang 2
50 Bài tập Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung (có đáp án) (trang 3)
Trang 3
Tài liệu có 3 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống