Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Toán học 7 bài 6: Cộng, trừ đa thức mới nhất theo mẫu Giáo án môn Toán học chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy/cô dễ dàng biên soạn chi tiết Giáo án môn Toán học lớp 7. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
$6. CỘNG, TRỪ ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU
- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác, NL suy luận.
- Năng lực chuyên biệt: NL thu gọn và cộng, trừ đa thức.
II. CHUẨN BỊ:
Nội dung |
Nhận biết (M1) |
Thông hiểu (M2) |
Vận dụng (M3) |
Vận dụng cao (M4) |
Cộng, trừ đa thức |
Các bước thực hiện cộng, trừ hai đa thức |
Biết lấy ví dụ đa thức. |
Biết thu gọn đa thức, cộng, trừ đa thức. |
Tìm đa thức chưa biết trong tổng, hiệu. |
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Nội dung |
Đáp án |
a) Thế nào là đa thức ? b) Hãy thu gọn đa thức và tìm bậc: 3x2 + 9x5y4 - 4x3y2 + 6x5y4 -3x2 + x3y2 + x15 |
a) SGK (4 đ) b)15x5y4 + 6x5y4 - x3y2 + x15 (5 đ) Bậc của đa thức : 15 (1 đ) |
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
- Mục tiêu: Giúp HS về các phép tính của đa thức
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Cộng, trừ hai đa thức
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hãy nêu các phép tính của đơn thức ?: Dự đoán xem đa thức có các phép tính giống đơn thức không? GV: Đối với đa thức cũng có các phép tính tương tự như vậy; hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu phép cộng và trừ hai đa thức. |
- Nhân hai đơn thức; cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. - Dự đoán câu trả lời.
|
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS |
NỘI DUNG |
|
- Hoạt động 2: Cộng hai đa thức - Mục tiêu: HS biết cách cộng hai đa thức - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Thực hiện cộng các đa thức |
||
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Cho HS nghiên cứu VD SGK. - Em hãy giải thích các bước làm - GV: giới thiệu kết quả là tổng của hai đa thức M,N - GV: Cho VD tương tự HS áp dụng tính - GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai - Làm ?1 tr 39 SGK * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời. * GV chốt các bước: - Bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu ”+” - Ap dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép công. - Thu gọn các hạng tử đồng dạng. |
1. Cộng hai đa thức : Ví dụ : M = 2x4y3 + 5x2 - 3+2y N = xyz - 4x4y3 + 5y - -3x2 Tính M + N ta làm như sau : M+ N = (2x4y3 + 5x2 - 3+2y) + (xyz - 4x4y3 + 5y - -3x2) = 2x4y3 + 5x2 - 3 +2y+ xyz -4x4y3 + 5y - -3x2 = (2x4y3- 4x4y3) + (5x2 -3x2)+ xyz + (2y+5y) + (-3 - ) = -2x4y3+2x2 +xyz +7y- |
|
- Hoạt động 3: Trừ hai đa thức - Mục tiêu: HS thực hiện được phép trừ hai đa thức - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Thực hiện trừ hai đa thức |
||
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Để trừ hai đa thức ta cũng thực hiện tương tự như cộng hai đa thức nhưng chú ý về dấu của chúng khi ta thực hiện bỏ dấu ngoặc có dấu trừ đằng trước. GV: Cho HS nghiên cứu VD SGK và nêu rõ cách thực hiện. GV: Cho VD tương tự cho HS thực hiện GV: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện GV: Gọi HS nhận xét và sửa lỗi GV: Qua hai VD trên để cộng trừ hai đa thức ta làm thế nào? * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời. * GV chốt lời giải Để cộng trừ hai đa thức ta làm như sau: + Thực hiện bỏ dấu ngoặc + Ap dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng + Cộng trừ các đơn thức đồng dạng Củng cố: Cho HS làm ?2 Gọi 2 HS lên bảng viết kết quả GV: Gọi HS nhận xét và sửa sai. GV nhận xét đánh giá. |
2. Trừ hai đa thức: VD: Cho hai đa thức: A = 7x2y - 4xy3 + 3x - 2 B= xyz - 4x2y+xy3 + 8x - Để trừ hai đa thức A và B ta làm như sau: A-B=(7x2y - 4xy3 + 3x - 2)-( xyz - 4x2y+xy3 + 8x - )=7x2y - 4xy3 + 3x - 2- xyz + 4x2y - xy3 - 8x + =(7x2y+4x2y) – (4xy3+ xy3)+(3x-8x)-xyz- (2 - )= 11x2y-5 xy3-5x-xyz -
|
|
C. LUYỆN TẬP
Hoạt động 4: Bài tập
- Mục tiêu: Củng cố và rèn kỹ năng cộng, trừ hai đa thức
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Làm bài 29, 31sgk
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS |
NỘI DUNG |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Làm bài 29 sgk 2 HS lên bảng thực hiện; HS dưới lớp làm nháp, nhận xét bài của bạn GV nhận xét, đánh giá. - Làm bài 31 sgk: HS hoạt động theo nhóm làm bài Đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày Các HS khác nhận xét GV nhận xét, đánh giá.
|
Bài 29/ 40 (SGK): Tính: a) (x + y) + (x - y) = x + y + x - y = 2x b) (x + y) - (x - y) = x + y - x + y = 2y Bài 31/ 40 (SGK) : M + N = (3xyz-3x2+5xy - 1) + (5x2+xyz -5xy + 3 - y) = 4xyz + 2x2 - y + 2 M - N = (3xyz-3x2+5xy - 1) - (5x2+xyz -5xy + 3 - y) = 3xyz-3x2+5xy - 1 - 5x2 - xyz +5xy - 3 + y = 2xyz + 10xy - 8x2+y - 4. N - M = (5x2+xyz -5xy + 3 - y) - (3xyz-3x2+5xy - 1) = -2xyz - 10xy + 8x2 - y + 4 |
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động 5: Tìm đa thức chưa biết
- Mục tiêu: Biết cách tìm đa thức chưa biết thông qua cộng, trừ hai đa thức
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Làm bài 32 sgk
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS |
NỘI DUNG |
- Làm bài 32 sgk GV gợi ý: Tìm đa thức P giống như tìm 1 số hạng trong một tổng Tìm đa thức Q như tìm số bị trừ HS hoạt động theo nhóm làm bài Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày Các HS khác nhận xét GV nhận xét, đánh giá. |
Bài 32/40 SGK: a) P = 4y2 – 1 b) Q = 7x2 -4xyz+xy +5 |
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Xem lại các bước cộng, trừ hai đa thức
- BTVN : 33; 34; 35/ 40( SGK) ; 29, 30 /13, 14 (SBT)
* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
Câu 1: Nêu các bước cộngm trừ hai đa thức (M1)
Câu 2: Bài 29/40 sgk (M2)
Câu 3: Bài 31 /40 (SGK) (M3)
Câu 4: Bài 32 / 40 (SGK) (M4)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác, NL suy luận.
- Năng lực chuyên biệt: NL thu gọn và cộng, trừ đa thức.
II. CHUẨN BỊ:
Nội dung |
Nhận biết (M1) |
Thông hiểu (M2) |
Vận dụng (M3) |
Vận dụng cao (M4) |
Luyện tập |
Nhận dạng đa thức. |
Thu gọn đa thức. |
Thực hiện cộng, trừ đa thức. Tính giá trị của đa thức |
.Tìm đa thức chưa biết |
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
- Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu về các dạng toán cộng, trừ hai đa thức
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Các dạng toán áp dụng cách cộng, trừ hai đa thức
Hoạt động của GV |
HĐ của HS |
?: Nêu các bước cộng (trừ) hai đa thức? ? Cộng, trừ hai đa thức có các dạng toán nào hôm nay ta sẽ tìm hiểu |
- Viết hai đa thức - Bỏ dấu ngoặc - Thu gọn đa thức |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
Hoạt động 2: Cộng, trừ hai đa thức, tính giá trị của đa thức
- Mục tiêu: Củng cố và rèn luyện kỹ năng cộng, trừ hai đa thức. Tính giá trị của đa thức.
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Làm bài 35, 36 sgk
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS |
NỘI DUNG |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Làm BT 35/40 (SGK) Tính M +N ; M-N ; N - M GV gọi 3 HS lên bảng làm HS1 : Tính M +N HS2: Tính M-N HS3: Tính N - M HS dưới lớp làm nháp GV nhận xét, đánh giá ? Có nhận xét kết quả của hai đa thức : M - N và N - M - Làm BT 36/41 (SGK) H: Muốn tính giá trị của một đa thức ta làm thế nào?
GV: gọi 2 HS lên bảng làm HS1: Làm câu a HS2: Làm câu b HS dưới lớp làm nháp GV nhận xét, đánh giá * GV chốt kiến thức : Khi cộng, trừ hai đa thức cần lưu ý: Ban đầu nên để 2 đa thức trong ngoặc, sau đó mới bỏ ngoặc để tránh nhầm lẫn - Trước khi tinh giá trị của đa thức nên thu gọn đa thức rồi mới thay giá trị của biến vào đa thức |
Bài 35/ 40 (SGK): a) M + N = (x2 - 2xy + y2)+ (y2 + 2xy + x2+ 1) = x2- 2xy + y2 + y2 + 2xy + x2 + 1 = 2x2 + 2y2 + 1 b) M - N = (x2 - 2xy + y2)- (y2 + 2 xy + x2 + 1) = x2 - 2xy + y2 - y2 - 2xy - x2 - 1 = - 4xy -1 c) N - M = (y2 + 2 xy + x2 + 1) - (x2 - 2xy + y2) = y2 + 2xy + x2 + 1 - x2 + 2xy - y2 = 4xy + 1 Bài 36/41 (SGK): Tính giá trị của mỗi đa thức sau: a) x2 + 2xy - 3x3 + 2y3 + 3x3 - y3 = x2 + 2xy + y3 thay x = 5 ; y = 4 vào biểu thức ta được : 52 + 2.5.4 + 43 = 25 + 40 + 64 = 129 b) xy-x2y2+x4y4-x6y6+ x8y8 =xy-(xy)2+(xy)4-(xy)6+ (xy)8. Mà xy = (-1).(-1) = 1 Vậy giá trị của biểu thức là : 1-12 + 14-16 + 18 = 1 - 1 + 1 - 1 + 1 = 1 |
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động 3: Tìm đa thức chưa biết
- Mục tiêu: Tìm được đa thức chưa biết từ hai đa thức đã cho
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Bài 38 sgk
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS |
NỘI DUNG |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Làm BT 38 SGK/41 H : Muốn tìm đa thức C để C + A = B ta làm như thế nào ? GV:gọi 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu HS1: Làm câu a HS2: Làm câu b HS dưới lớp làm nháp GV nhận xét, đánh giá
|
Bài 38/41 (SGK): Cho hai đa thức: A = x2 - 2y + xy + 1; B= x2+ y - x2y2 - 1 Tìm đa thức C sao cho: a) C = A + B C = (x2 - 2y + xy + 1) + (x2+ y - x2y2 - 1) C = 2x2 - x2y2 + xy - y b) C + A = B Þ C = B - A C = (x2 + y - x2y2 - 1) - (x2 - 2y + xy + 1) C = x2 + y - x2y2 - 1 - x2 + 2y - xy - 1 C = 3y - x2y2 - xy - 2 |
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Xem lại các dạng BT đã giải
- BTVN: 31 ; 32/14 (SBT)
- Đọc trước bài “Đa thức 1 biến”
* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
Câu 1: BT 35/ 40 (SGK) (M2)
Câu 2: Bài 36/43(SGK) (M3)
Câu 3: Bài 38/41(SGK) (M4)