Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Sinh học 9 Ôn tập GHKI (tiếp theo) mới nhất - CV5512. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 9. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.
TIẾT 22: ÔN TẬP – BÀI TẬP
I.MỤC TIÊU
1.Kiế n thức:
- HS: Ôn lạ i kiế n thứ c về cấ u trúc ADN, ARN, cơ chế tổ ng hợ p ADN,
ARN, prôtêin..
2.Kỹ nă ng:
- HS: có kỹ nă ng là m các bà i tậ p về ADN, bà i tậ p về cơ chế tổ ng hợ p
ADN, ARN,...
3.Thái độ :
- Giáo dụ c ý thứ c tự họ c, tự là m bà i tậ p..
4. Năng lực:
- Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề
- Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận.
- Năng lực tính toán.
II.CHUẨN BỊ
- Bả ng phụ ghi nộ i dung bà i tậ p.
- HS: Ôn lạ i nhữ ng kiế n thứ c chư ơ ng III.
III.Phương pháp:
Đặt vấn đề củng cố, hoạt động nhóm.
IV.TIẾ N TRÌNH BÀI HỌC
1.Ổn đị nh tổ chức: 1'
2.Kiể m tra bà i cũ : 5'
- Kiể m tra câu 1, 2, 3 SGK.
3.Bà i mới:
Hoạt động 1: Dạng 1
Tính chiều dài, số lượng nucleotit và khối lượng của phân tử ADN
Hoạt động của GV và HS | Nộ i dung cầ n đạ t |
1. Hướng dẫn và công thức | KÝ hiệu: N: số nucleotit của ADN |
Hai mạch Polynucleotit của phân tử ADN xếp song song nhau nên chiều ADN bằng chiều dài của 1 mạch. 2. Bài tập vận dụng: Một phân tử ADn dài 1,02 mm. Xác định số lượng nucleotit và khối lượng phân tử ADN. Biết 1 mm= GV hướng dẫn HS giải theo hướng dẫn của GV. |
L: chiều dài của ADN M: khối lượng của ADN C: số vòng xoắn (chu kì xoắn) Mỗi nucleotit dài 3,4 và có khối lượng trung bình là 300 dvc nên ta có |
Dạng 1. Xác định trình tự nuclêôtit
Cho biết: Trình tự nuclêôtit trên một mạch của gen.
Yêu cầu:
+ Xác định trình tự nuclêôtit trên gen (ADN).
+ Hoặc xác định trình tự nuclêôtit ARN do gen phiên mã.
– Cách giải:+ Xác định trình tự nucleotit trên mạch còn lại của ADN (gen):
Căn cứ nguyên tắc cấu tạo của ADN, các đơn phân của hai mạch liên kết với
nhau theo nguyên tắc bổ sung:
A liên kết với T; G liên kết với X .
+ Xác định trình tự nucleotit trên ARN
Căn cứ cơ chế quá trình phiên mã, phân tử ARN chỉ được tổng hợp từ mạch
gốc của gen. Các đơn phân của mạch gốc liên kết với các nuclêôtit môi trường nội
bào theo nguyên tắc bổ sung
A mạch gốc liên kết với U môi trường
T mạch gốc liên kết với A môi trường
G mạch gốc liên kết với X môi trường
X mạch gốc liên kết với G môi trường
Ví dụ 1: Một gen chứa đoạn mạch có trình tự nuclêôtit là . . . A- G – X – T – T – A
– G – X – A . . . .
Xác định trình tự nuclêôtit tương ứng trên mạch bổ sung.
Hướng dẫn giải bài tập
Theo NTBS các nuclêôtit trên gen liên kết với nhau theo nguyên tắc A liên kết với
T, G liên kết với X
Vậy: | Mạch có trình tự: . . . A – G – X – T – T – A – G – X – A . . . . Mạch bổ sung là: . . . T – A – G – A – A – T – X – G – A . . . |
Ví dụ 2 : Một gen chứa đoạn mạch bổ sung với đoạn mạch mang mã gốc có trình
tự nuclêôtit là:
. . . A – G – X – T – T – A – G – X – A . . . .
Xác định trình tự các ribô nuclêôtit được tổng hợp từ đoạn gen này.
Hướng dẫn giải bài tập
Khi biết mạch bổ sung => Xác định mạch gốc => xác định ARN (theo nguyên tắc
bổ sung)
Giải
– Theo NTBS: Các nuclêôtit trên gen liên kết với nhau theo nguyên tắc A liên kết
với T, G liên kết với X
Trong quá trình phiên mã các nuclêôtit trên gen liên kết với các
nuclêôtit môt trường theo nguyên tắc:
A mạch gốc liên kết với U môi trường
T mạch gốc liên kết với A môi trường
G mạch gốc liên kết với X môi trường
X mạch gốc liên kết với G môi trường
Theo bài ra: mạch bổ sung của gen: . . . A – G – X – T – T – A – G – X – A . . . .
=> Mạch gốc của gen: . . . T – X – G – A – A – T – X – G – T . . . .
=> ARN . . . A – G – X – U – U – A – G – X – A . . .
.
Dạng 2. Xác định trình tự nuclêôtit của gen (ADN) khi biết trình tự nuclêôtit của
ARN.
– Cách giải: Căn cứ nguyên tắc bổ sung trên gen và quá trình phiên mã
+ Xác định trình tự nuclêôtit trên mạch mang mã gốc của ADN (gen)
+ Xác định trình tự nuclêôtit trên mạch bổ sung.
Ví dụ 1: Phân tử mARN chứa đoạn mạch có trình tự nuclêôtit là . . . A- G – X – U
– A – G – X – A . . . .
Xác định trình tự nuclêôtit tương ứng trên gen.
Hướng dẫn giải bài tập
mARN . . . A – G – X – U – U – A – G – X – A . . . .
Mạch gốc: . . . T – X – G – A – A – T – X – G – T . . . .
Mạch bổ sung: . . . A – G – X – T – T – A – G – X – A . . . .
4.Dặ n dò: 2'
- Ôn lạ i chư ơ ng I, II, III chuẩ n bị kiể m tra 1 tiế t.
Ngày soạn: 22/11/2019
TIẾT 23: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiế n thức
- Kiể m tra lạ i kiế n thứ c sau khi họ c xong từ chư ơ ng I đ ế n chư ơ ng III.
- Vậ n dụ ng lý thuyế t đ ã họ c áp dụ ng giả i bà i tậ p và giả i thích đ ượ c các
hiệ n tư ợ ng thự c tế .
2. Kĩ nă ng:
- Rèn luyệ n kỹ nă ng vậ n dụ ng, ghi nhớ kiế n thứ c là m bà i kiể m tra.
- Rèn luyệ n tính cẩ n thậ n, nghiêm túc, trung thự c trong là m bà i kiể m tra.
3. Thái độ :
- Giáo dụ c ý thứ c tự giác, không gian lậ n trong thi cử kiể m tra.
4. Nă ng lực
- Nă ng lự c đ ọ c hiể u và xử lí thông tin, nă ng lự c vậ n dụ ng kiế n thứ c
- Nă ng lự c tự họ c, nă ng lự c giả i quyế t vấ n đ ề
- Nă ng lự c tư duy sáng tạ o
II. CHUẨN BỊ :
- GV: đ ề kiể m tra 1 tiế t, đ áp án, biể u đ iể m.
- HS: chuẩ n bị kiế n thứ c các phầ n đ ã họ c.
+ Hình thứ c: Tự luậ n
+ Áp dụ ng đ ố i tư ợ ng đ ạ i trà
Chương | Nhậ n biế t | Thông hiể u | Vậ n dụ ng thấ p |
Vậ n dụ ng cao |
Chư ơ ng I: Các thí nghiệ m củ a Menđ en |
Bieát biế n dị tổ hợ p là gì? Biế n dị tổ hợ p xuấ t hiệ n ở hình thứ c sinh sả n nà o? |
Nguyên nhân xuấ t hiệ n biế n dị tổ hợ p. |
||||
20% = 2đ iể m | ||||
Chư ơ ng II: Nhiễ m sắ c thể |
Mô tả đ ượ c cấ u trúc đ iể n hình củ a NST |
Trình bà y đ ư ợ c tính đ ặ c trư ng củ a bộ nhễ m sắ c thể |
||
15% = 1,5 đ iể m | 10% = 1đ iể m | |||
Chư ơ ng III: ADN và gen |
Mô tả được cấu trúc không gian của ADN |
Trình bà y đ ư ợ c chứ c nă ng củ a ADN |
Xác định được trình tự các Nuclêotit trong 1 đoạn gen |
Vẽ sơ đồ và trình bày nội dung mối quan hệ gen và tính trạng? |
15% = 1,5 đ iể m | 10% = 1đ iể m | 10% = 1đ iể m | 20% = 2đ iể m | |
Tổ ng : 4 caâu 10 ñieåm |
50% = 5 đ iể m | 20% = 2 đ iể m | 10% = 1đ iể m | 20% = 2đ iể m |
IV. Đề kiểm tra:
Câu 1:(2đ) Biến dị tổ hợp là gì? Nó xuất hiện ở hình thức sinh sản nào? Nêu
nguyên nhân xuất hiện các biến dị tổ hợp?
Câu 2:(2,5đ) : Bộ NST của mỗi loài đặc trưng bởi những yếu tố nào? Cấu trúc của
1 NST điển hình?
Câu 3:(2,5đ): Mô tả cấu trúc không gian và chức năng của ADN .
Câu 4:(3đ) :
a. Cho một đoạn mạch của ARN có trình tự của các Nuclêotit như sau:
- A – U – G – X – X – U – A – G – G –
Hãy xác định trình tự các Nuclêotit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN
trên.
b. Vẽ sơ đồ và trình bày nội dung mối quan hệ gen và tính trạng?
V. Đáp án và biểu điểm
Hướng dẫn trả lời | Điểm | |
Câu1 (2đ) |
Biến dị tổ hợp: - Sự tổ hợp lại các tính trạng của P, làm xuất hiện các tính trạng khác P. - Xuất hiện ở hình thức sinh sản hữu tính -Sù ph©n li ®éc lËp cña c¸c cÆp tÝnh tr¹ng |
1đ 0,5đ 0,5đ |
Câu 2 (2,5đ) |
- Bộ NST của loài đặc trưng bởi số lượng, hình dạng và trật tự sắp xếp các gen trên NST. - ở kì giữa của quá trình phân bào mỗi NST gồm 2 crômatít đính với nhau tại tâm động. -Mỗ i crômatitgồ m 1 phân tử ADN và 1 protein histon. |
1đ 1đ 0,5đ |
Câu 3 (2,5đ) |
Cấ u trúc không gian củ a ADN: - Phân tử ADN là mộ t chuỗ i xoắ n kép , gồ m 2 mạ ch đ ơ n song song , xoắ n đ ề u quanh mộ t trụ c theo chiề u từ trái sang phả i . - Mỗ i vòng xoắ n cao 34 Ao , gồ m 10 cặ p Nuclêôtit , đ ườ ng kính vòng xoắ n là 20 Ao. - Các Nuclêôtit giữ a 2 nmachj liên kế t vớ i nhau bằ ng các liên kế t hi đ rô tạ o thà nh từ ng cặ p A-T, G-X theo nguyên tắ c bổ sung . Chức năng của ADN: - Lưu trữ thông tin di truyền _ truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể. |
0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ |
Câu 4 (3 đ) |
a , ARN - A – U – G – X – X – U – A – G – G – |
ADN (Mạch gốc)– T – A – X – G – G – A – T – X – X - - A – T – G – X – X – T – A – G – G - b, Gen ( 1 đ oạ n ADN) A RN Prôtêin tính trạ ng Mố i quan hệ |
1đ 1đ 1đ |