Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Sinh học 9 Ôn tập HKI mới nhất - CV5512. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 9. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.
TIẾ T 31: ÔN TẬP - BÀI TẬP
I. Mụ c tiêu.
1. Kiế n thức: Biế t là m mộ t số dạ ng bà i tậ p cơ bả n về AND và đ ộ t biế n
gen.
2. Kĩ nă ng: Rèn kỹ nă ng tính toán, suy luậ n, tư duy đ ộ c lậ p.
3. Thái đ ộ : Có tính cẩ n thậ n, chính xác khi là m bà i tậ p.
II. Chuẩ n bị .
1. GV: nộ i dung bà i tậ p.
2. HS: xem kiế n thứ c về ADN và đ ộ t biế n gen.
III. Tổ chức các hoạ t đ ộ ng họ c tậ p.
1. Kiể m tra kiế n thức.( không kiể m tra)
2. Ôn tậ p
Hoạ t đ ộ ng 1: Bà i tậ p về ADN
Mụ c tiêu:Biế t là m mộ t số dạ ng bà i tậ p cơ bả n về AND
Hoạt động 2:Bài tập về đột biến gen
Mụ c tiêu:Biế t là m mộ t số dạ ng bà i tậ p cơ bả n về đ ộ t biế n gen
1.Xác định dạng đột biến khi biết cấu trúc của gen sau đột biến:
-Sau đột biến có:
+ Tổng số nu và tổng số liên kết hidro không thay đổi -> thay thế cặp nu cùng loại.
+Tổng số nu không đổi và tổng số liên kết hidro thay đổi -> thay thế cặp nu khác
loại.
+Tổng số nu và tổng số liên kết hidro đều thay đổi -> có thể mất hoặc thêm cặp nu.
-Tính số nu, chiều dài gen đột biến
-Xác định dạng đột biến
-Tính chiều dài của gen, trong từng trường hợp.
+ Nếu đột biến mất nu L= L ban đầu – số cặp nu bị mất x 3,4 A0
+ Nếu đột biến thêm nu L=L ban đầu +số cặp nu thêm x 3,4 A0
+ Nếu đột biến dạng thay thế-> L=L ban đầu
Bài tập vận dụng:
1.GV yêu cầu HS khoanh tròn vào các câu trả lời đúng:
(1). Những dạng đột biến gen nào thường gây nghiêm trọng cho sinh vật?
a. Mất và chuyển đổi vị trí của 1 cặp nu.
b. Thêm và thay thế 1 cặp nucleotit.
c. Mất và thay thế 1 cặp nucleotit.
d. Thêm và mất 1 cặp nucleotit.
(2). Đặc điểm nào sau đây không có ở đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit?
a. Chỉ liên quan tới 1 bộ ba.
b. Dễ xảy ra hơn so với cỏc dạng đột biến gen khác.
c. Làm thay đổi trình tự nu của nhiều bộ ba.
d. Dễ thấy thể đột biến so với các dạng đột biến gen khác.
(3). Loại đột biến gen nào sau đây có khả năng nhất không làm thay đổi thành
phần aa trong chuỗi pôlipeptit ?
a. Mất 1 cặp nucleotit. b. Thêm 1 cặp nucleotit.
c. Chuyển đổi vị trí của 1 cặp nucleotit. d. Thay thế 1 cặp nucleotit.
2.Gen B có chiều dài 4080 A0 , có A =2G. Gen B bị đột biến thành gen b có chiều
dài không đổi nhưng có số lk H tăng thêm 1. Xác định chiều dài, số nu từng loại
của gen b, biết đột biến chỉ liên quan đến 1 cặp nu.
Giải : Gen B: A=T=400; G=X=800.
Dạng Đb Thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X.
Gen b:A=T=399; G=X=801.
2.Hãy tìm thêm một số ví dụ về đột biến phát sinh trong tự nhiên hoặc do con
người tạo ra.
-Đb do con người tạo ra:
+ Tạo ra đột biến mai vàng 150 cánh.
+ Sầu riêng cơm vàng hạt lép(bến tre)
- Đb phát sinh trong tự nhiên:
+Bò 6 chân
+Củ khoai có hình dạng giống người.
+Người có bàn tay 6 ngón
3.Hãy kể những đột biến ở người do chất độc màu da cam của Mĩ rải xuống miền
nam VN gây ra.
-Người bị cụt bàn chân, bàn tay, quái thai....
Câu hỏi trắc nghiệm:
1.Đột biến gen là
a.Biến đổi các tính trạng cơ bản của sinh vật.
b.Sự biến đổi trong cấu trúc phân tử ADN liên quan đến 1 hoặc 1 vài cặp nu của
gen.
c.Biến đổi trong cấu trúc của pr.
d.Biến đổi trong cấu trúc của NST.
2.Nguyên nhân phát sinh đột biến gen là:
a.Do rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN
b.Dưới ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và môi trường ngoài cơ thể.
c.Do ảnh hưởng của khí hậu.
3.Các gen đột biến lặn chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở:
a.Đồng hợp lặn b.Đồng hợp lặn và đồng hợp trội
c.Dị hợp d.Đồng hợp trội
4.Gen B có A=480, G=720. Gen này bị đột biến thay thế một cặp nu tạo thành gen
b. Gen b nhiều hơn gen B một liên kết H. Số nu từng loại của gen b là:
a.A=T=479; G=X=721 b.A=T=481;G=X=719
c.A=T=478; G=X=722 d. A=T=482;G=X=718
5.Một gen có chiều dài 4080 A0 .Gen này bị đột biến làm mất đi 3 cặp nucleotit,
chiều dài của gen đột biến là:
a.4083 b.4080 c.4090,2 d.4069,8
3. Luyện tập (3’) (Hình thành kĩ năng mới).
- Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.
- Gv nhậ n xét tinh thầ n họ c tậ p củ a Hs
- Xem lạ i các bà i tậ p đ ã là m.
4. Vận dụng, mở rộng (3’)
Mục tiêu:
- Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề
đã học.
- Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu
học tập suốt đời.
-Giải một số bài tập trong sách nâng cao Sinh học 9.
5. Hướng dẫn học ở nhà. (1’)
- Yêu cầ u Hs xem trư ớ c bà i mớ i 27