Giáo án Sinh học 8 Bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa mới nhất - CV5512

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Sinh học 8 Bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa mới nhất - CV5512. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 8. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.

                          CHUYÊN ĐỀ : TIÊU HÓA VÀ HOẠT ĐỘNG TIÊU HÓA
I. Nội dung chuyên đề
1. Mô tả chuyên đề
-
Sinh học 8:
+ Bài 24
: Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá.
+ Bài 25: Tiêu hoá ở khoang miệng.
+ Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt.
+ Bài 27: Tiêu hoá ở dạ dày.
+ Bài 28: Tiêu hoá ở ruột non.
2. Mạch kiến thức của chuyên đề
- Khái niệm tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
- Quá trình tiêu hóa ở khoang miệng, vai trò của các enzim tiêu hóa trong nước bọt
- Quá trình tiêu hóa ở dạ dày, vai trò của các enzim tiêu hóa trong dạ dày
- Quá trình tiêu hóa ở ruột
- Vệ sinh cơ quan tiêu hóa
3. Thời lượng của chuyên đề

Tổng
số tiết
Tuần
thực
hiện
Tiêt theo
KHDH
Tiết theo
chủ đề
Nội dung của từng hoạt động
6 13-15 25 1 Hoạt động 1:Thức ăn và sự tiêu
hóa
Hoạt động 2: Tìm hiểu các cơ
quan tiêu hóa
26 2 Hoạt động 3: Tìm hiểu về tiêu hóa
ở khoang miệng
Hoạt động 4: Tìm hiểu hoạt động
nuốt và đẩy thức ăn xuống thực
quản
27 3 Hoạt động 5 :TH: Tìm hiểu hoạt


II. Tổ chức dạy học chuyên đề
1. Mục tiêu chuyên đề
1.1. Kiến thức
1.1.1. Nhận biết
- Nêu được khái niệm quá trình tiêu hóa, các cơ quan tiêu hóa
- Nhận biết được các nhóm chất trong thức ăn
- Nêu được các hoạt động trong quá trình tiêu hóa
- Vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể người.
- ăn uống hợp vệ sinh, đảm bảo sức khỏe
1
.1.2. Thông hiểu
- Xaùc ñònh ñöôïc treân hình veõ vaø moâ hình caùc cô quan cuûa heä tieâu hoaù
ôû ngöôøi
-Trình baøy ñöôïc caùc hoaït ñoäng tieâu hoaù dieãn ra trong khoang mieäng
-Trình baøy ñöôïc hoaït ñoäng nuoát vaø ñaåy thöùc aên töø khoang mieäng qua
thöïc quaûn xuoáng daï daøy
- Trình baøy ñöôïc quaù trình tieâu hoaù dieãn ra ôû dạ dày
-Trình baøy ñöôïc quaù trình tieâu hoaù dieãn ra ôû ruột non.
- Tóm tắt cơ sở khoa học của việc giữ vệ sinh trong ăn uống, sinh hoạt.
- Giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp vệ sinh ăn uống.
1.1.3. Vận dụng
- Xác định được những điều cần tránh khi ăn uống
- Chỉ ra được các nguyên nhân gây ra 1 số bệnh về tiêu hóa.

động của enzim trong nước bọt
28 4 Hoạt động 6: Tìm hiểu cấu tạo dạ
dày
Hoạt động 7: Tìm hiểu tiêu hóa ở
dạ dày
29 5 Hoạt đông 8: Tìm hiểu cấu tạo của
ruột non
Hoạt động 9: Tìm hiểu tiêu hóa ở
ruột non


1.1.4. Vận dụng cao
- Nhận biết được dấu hiệu của 1 số bệnh về tiêu hóa thường gặp
- Nhận biết các thức ăn không tốt cho cơ thể, hoặc các thức ăn không nên ăn cùng
nhau
- Tuyên truyền cho mọi người thói quen ăn uống lành mạnh để phòng tránh các
bệnh về tiêu hóa.
1.2. Kĩ năng
- Quan sát tranh ảnh, sơ đồ, thông tin trong SGK để nhận biết các cơ quan
của hệ tiêu hóa và cấu tạo của các cơ quan, hoạt động biến đổi thức ăn trong
khoang miệng, dạ dày, ruột non.
- Liên hệ và vận dụng giải thích một số vấn đề liên quan đến các bệnh về
tiêu hóa thường gặp.
- Làm việc theo nhóm và trình bày kết quả làm việc trước lớp
- Kỹ năng thực hành thí nghiệm.
1.3. Thái độ:
-
Giaùo duïc yù thöùc baûo veä giöõ gìn raêng mieäng
- YÙù thöùc trong khi aên khoâng ñöôïc cöôøi ñuøa
- Giaùo duïc yù thöùc baûo veä cô quan tieâu hoaù
- Có ý thức bảo vệ môi trường ( ăn uống không hoang phí thức ăn, ….)
1.4. Định hướng các năng lực được hình thành: Chung và chuyên biệt
* Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề, NL tư duy sáng
tạo, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT và truyền thông,
NL sử dụng ngôn ngữ.
* Năng lực chuyên biệt: Năng lực kiến thức sinh học, Năng lực nghiên cứu khoa
học.
1.5. Phương pháp dạy học
* Phương pháp:
- Trực quan, vấn đáp – tìm tòi
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học giải quyết vấn đề
* Kỹ thuật:
- Kỹ thuật phòng tranh
- Kỹ thuật: Các mảnh ghép, XYZ
1.6. Kiến thức bổ trợ (tích hợp liên môn).
- Sinh học 8: Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu phần
- Công nghệ 6: Bài 22: Vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Sinh học 6: Bài 50 ”Vi khuẩn”
- Hóa học 8: Bài
III. Bảng mô tả các mức độ câu hỏi/bài tập đánh giá năng lực của HS qua chuyên đề

Nội
dung
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Các
năng lực
hướng
tới trong
chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận
dụng cao
Tiết 1.
Khái
niệm
tiêu
hóa và
các cơ
quan
tiêu
hóa
- Nêu được
khái niệm tiêu
hóa và kể tên
các cơ quan
tiêu hóa
- Xác định được
vị trí các cơ quan
tiêu hóa trên mô
hình, tranh vẽ,
trên cỏ thể
Chỉ được con
đường đi của thức
ăn trong cơ thể
- Phân biệt
sự khác
nhau các cơ
quan tiêu
hóa phù hợp
với chức
năng
- Nhận
biết được
dấu hiệu
một số
bệnh tiêu
hóa ( đau
ruột
thừa)
-NL
chung:
sử dụng
ngôn
ngữ, NL
tư duy,
NL giải
quyết
vấn đề,
NL giao

 

Tiết2 .
Quá
trình
tiêu
hóa ở
khoang
miệng
- Nêu được
quá trình tiêu
hóa ở khoang
miệng, sản
phẩm, thức ăn
được tiêu hóa
ở khoang
miệng
- Nêu được quá
trình tiêu hóa cơ
học và hóa học
Nêu được các
Enzim tiêu hóa ở
khoang miệng
- Giải thích
tác dụng cơ
học của việc
nhai, và tác
dụng của
enzim trong
nước bọt
- Giải
thích
được một
số ví dụ
như nhai
cơm lâu
thấy ngọt
trong
miệng
tiếp, NL
hợp tác.
- NL
chuyên
biệt: NL
kiến thức
sinh học
Tiết3.
Vai trò
của
các
enzim
tiêu
hóa
trong
nước
bọt
- Nắm được
vai trò của
enzim
amilaza trong
nước bọt.
- Biết được
enzim
amilaza hoạt
động tốt trong
điều kiện nào.
- Nắm được các
bước làm thí
nghiệm chứng
minh các điều
kiện pH và nhiệt
độ.
- Dự đoán
kết quả thí
nghiệm, giải
thích kết quả
thí nghiệm
từ đó rút ra
kết luận.
Tiết4.
Quá
trình
tiêu
hóa ở
dạ dày
- Nêu được
tên của thức
ăn, sản phẩm
của quá trình
tiêu hóa ở dạ
dày
- Nêu được quá
trình tiêu hóa cơ
học và hóa học
Nêu được các
Enzim tiêu hóa ở
dạ dày
- Phân biệt
được enzim
trong dạ
day, môi
trường dạ
dày so với
khoang
miệng
- Giải
thích
được
hiện
tượng ợ
chua,
nguyên
nhân đau
dạ dày

 

Tiết5.
Quá
trình
tiêu
hóa ở
ruột
non
Nêu được tên
của thức ăn,
sản phẩm của
quá trình tiêu
hóa ở ruột non
Nêu được quá
trình tiêu hóa cơ
học và hóa học
Nêu được các
Enzim tiêu hóa ở
ruột non
Phân biệt
được enzim
trong dạ
day, môi
trường ruột
non so với
khoang
miệng, dạ
dày
Giải
thích
được
biểu hiện
của một
số bệnh
như hành
tá tràng

III. Hệ thống câu hỏi và bài tập
BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH NHẬN BIẾT

Câu 1. Thế nào là sự tiêu hóa thức ăn?
Câu 2. Em hãy kể tên những cơ quan của hệ tiêu hóa?
Câu 3. Cơ quan tiêu hóa nào đóng vai trò quan trọng nhất trong sự tiêu hóa thức
ăn?
A. Miệng và dạ dày.
B. Các tuyến tiêu hóa
C. Ruột non
D. Các cơ quan đều có vai trò ngang nhau
Câu 4. Trong các yếu tố sau, yếu tố nào không phải là vật trung gian truyền
bệnh qua đường tiêu hóa:
A. Rau sống, quả xanh
B. Nước lã
C. Thức ăn ôi thiu
D. Tay bẩn
E. Ruồi, muỗi
F. Muỗi
Câu 5. Chọn từ, cụm từ cho sẵn và điền vào chỗ trống sao cho phù hợp:

 

Quá trình tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn về mặt….( sinh lí, sinh hóa,
lí hóa). Kết quả là thức ăn được boieens đổi thành các chất đơn giản, hòa tan có
thể được….. (ngấm, hấp thụ, tràn) vào máu để cung cấp cho các tế bào sử dụng.

THÔNG HIỂU

Câu 6. Sự tiêu hóa thức ăn trong miệng về mặt lí học và về mặt hóa học, mặt
nào quan trọng hơn ? Vì sao?
Câu 7. Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột
non có thể thế nào?,k k
Câu 8. Ởû daï daøy, bieán ñoåi naøo laø chuû yeáu? Giaûi thích?
Câu 9. Trong sự tiêu hóa, dịch vị có vai trò gì?
Câu 10. Enzim tiêu hóa tác động đến thức ăn như thế nào?
Câu 11. Thành dạ dày được cấu tạo chủ yếu bởi Protein, vì sao thành dạ dày
không bị phân hủy bởi Enzim Pepsin?

VẬN DỤNG

Câu 12. Giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ “ Nhai kĩ no
lâu”?
Câu 13. Câu nói “ Bát sạch ngon cơm có ý nghĩa gì”?
Câu 14. Người bị đau dạ dày thường có biểu hiện gì?
Câu 15. Khi bị đau dạ dày, nếu ăn 1 chút bánh mì sẽ thấy đỡ đau hơn. Vì sao?
Câu 16. Có nhiều người ăn rất nhiều nhưng không béo lên được, vì sao?

VẬN DỤNG CAO

Câu 17. Một số người thường ăn gỏi cá, tiết canh. Theo em ăn uống như vậy có
hợp vệ sinh không? Có tốt cho tiêu hóa không? Vì sao?
Câu 18. Hãy đề xuất các biện pháp ăn uống hợp vệ sinh của em và gia đình em?
Câu 19. Tại sao người bị dạ dày không nên ăn đồ chua, cay?
Câu 20. Vì sao không nên uống sữa với chanh, ăn thịt chó uống nước chè, ăn
nhiều đồ chiên rán
Câu 21. Ông A thường xuyên ăn đồ ăn cay nóng, uống nhiều rượu bia. Một
hôm ông thấy người nôn nao, ho ra máu mặc dù không thấy đau bụng. Người
nhà đưa đi khám, bác sĩ chuẩn đoán ông bị xuất huyết dạ dày.

 

Hãy nêu biểu hiện của bệnh xuất huyết dạ dày, nguyên nhân, tác hại và cách
chữa trị.

IV. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên:
- Các tranh ảnh trong SGK Sinh học 8/ Bài 24 - 28Trang 78->91
- Sưu tầm các hình ảnh về các bệnh về tiêu hóa.
- phiếu chấm, bản đồ tư duy,
- Laptop và máy chiếu.
2. Học sinh:
- Sưu tầm các tranh ảnh về cá bệnh về tiêu hóa.
VI. Hoạt động dạy và học

Tiết KHDH: Ngày soạn:
Tuần dạy: Lớp dạy: 8B, 8C, 8D, 8E
Bài 24: TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
HS trình bày được: + Các nhóm chất trong thức ăn
+ Các hoạt động trong quá trình tiêu hoá
+ Vai trò của tiêu hoá với cơ thể người
XĐ được trên hình vẽ và mô hình các cơ quan của hệ tiêu hoá ở người
2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng:
Quan sát tranh hình, sơ đồ phát hiện kiến thức, tư duy tổng hợp logic.
Hoạt động nhóm .
3 . Thái độ :
Giáo dục ý thức bảo vệ hệ tiêu hoá .
Trọng tâm: Xác định được các cơ quan của hệ tiêu hoá ở người
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn
ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực kiến thức sinh học.
II. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức dạy học
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học nhóm, phương pháp giải quyết vấn đề,
phương pháp vấn đáp tìm tòi, phương pháp trực quan, phương pháp thuyết trình.
- Hình thức tổ chức dạy học: lên lớp, thảo luận.
III. Chuẩn bị
- Sơ đồ các cơ quan tiêu hoá cơ thể người .
- Bảng phụ phóng to hình 24.1 và 24.2 .
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra miệng
Gv thu báo cáo thu hoạch của giờ thực hành trước
3. Tiến trình dạy học

Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
Mục tiêu:
HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm
thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp tìm tòi, phương pháp thuyết
trình, dạy học nhóm, dạy học giải quyết vấn đề.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng
lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực kiến thức sinh học, năng lực giải quyết vấn đề.
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ Con người thường ăn những loại thức ăn nào?
+ Sự ăn và biến đổi thức ăn trong cơ thể người có tên gọi là gì?

 

- Quá trình tiêu hóa thức ăn trong cơ thể người đã diễn ra như thế nào?
Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu:
+ Hs phân biệt được các nhóm chất trong thức ăn
+ HS nêu được các hoạt động trong quá trình tiêu hoá
+ Vai trò của tiêu hoá với cơ thể người
Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp tìm tòi, phương pháp thuyết
trình, dạy học nhóm, dạy học giải quyết vấn đề.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng
lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực kiến thức sinh học, năng lực giải quyết vấn đề.
- Yêu cầu HS đọc thông
tin trong SGK quan sát H
24.1; 24.2, cùng với hiểu
biết của mình trả lời câu
hỏi:
- Vai trò của tiêu hoá là
gì?
- Hằng ngày chúng ta
thường ăn những loại
thức ăn nào? Thức ăn đó
thuộc loại thức ăn gì?
- HS tự nghiên cứu thông
tin SGK và trả lời câu hỏi.
+ Tiêu hoá giúp chuyển
các chất trong thức ăn
thành các chất cơ thể hấp
thụ được. Thức ăn tạo
năng lượng cho cơ thể
hoạt động và xây dựng tế
bào.
- HS kể tên các loại thức
ăn và sắp xếp chúng thành
từng loại: prôtêin, lipit,
gluxit, vitamin, muối
khoáng...
I.Thức ăn và sự tiêu hoá
Thức ăn gồm:
+ Chất hữu cơ:
prôtêin, gluxit, lipit, axit
nuclêic, vitamin.
+ Chất vô cơ: nước,
muối khoáng.
- Hoạt động tiêu hoá gồm:
ăn và uống, đẩy các chất
trong ống tiêu hoá, tiêu
hoá thức ăn, hấp thụ chất
dinh dưỡng và thải bã.
- Vai trò của tiêu hoá là
biến đổi thức ăn thành các
chất mà cơ thể có thể hấp
thụ được và thải bỏ các
chất bã trong thức ăn.

 

- Các chất nào trong thức
ăn bị biến đổi về mặt hoá
học trong quá trình tiêu
hoá? chất nào không bị
biến đổi?
- Quá trình tiêu hoá gồm
những hoạt động nào?
- Hoạt động nào quan
trọng nhất?
- Vai trò của tiêu hoá đối
với thức ăn?
- Quá trình tiêu hoá diễn
ra ở đâu? chúng ta cùng
tìm hiểu phần II.
+ Chất bị biến đổi:
prôtêin, lipit, gluxit, axit
nuclêic.
+ Chất không bị biến đổi:
nước, vitamin, muối
khoáng.
- HS thảo luận và trả lời
- Rút ra kết luận.
+ Tiêu hoá thức ăn và hấp
thụ chất dinh dưỡng là
quan trọng nhất.
- HS trình bày.
- Yêu cầu HS quan sát H
24.3 và lên bảng hoàn
thành tranh câm.
? Kể tên các bộ phận của
ống tiêu hoá?
- Kể tên các tuyến tiêu
hoá?
- Yêu cầu HS hoàn thành
bảng 24 vào vở.
- GV giới thiệu về tuyến
tiêu hoá.
- HS tự quan sát H 24.3, 1
HS lên bảng gắn chú
thích.
+ ống tiêu hoá gồm:
miệng, hầu , thực quản, dạ
dày, ruột non, ruột già,
hậu môn.
+ Tuyến tiêu hoá gồm:
nước bọt, tuyến vị, tuyến
gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột.
- HS hoàn thành bảng.
- HS nghe.
II. Các cơ quan tiêu hoá
Quá trình tiêu hoá được
thực hiện nhờ hoạt động
của các cơ quan trong hệ
tiêu hoá.
+ Ống tiêu hoá: miệng,
hầu , thực quản, dạ dày,
ruột non, ruột già, hậu
môn.
+ Tuyến tiêu hoá: nước
bọt, tuyến vị, tuyến gan,
tuyến tuỵ, tuyến ruột.

 

- Yêu cầu HS dự đoán
chức năng của các cơ
quan.
- GV trình bày quá trình
tiêu hoá thức ăn 1 lần.
- Gọi 1 HS khác trình bày
lại.
- 1 HS dự đoán, các HS
khác bổ sung.
- 1 HS trình bày.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu:
Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp tìm tòi, phương pháp thuyết
trình, dạy học nhóm, dạy học giải quyết vấn đề.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng
lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực kiến thức sinh học, năng lực giải quyết vấn đề.
GV giáo nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1.
Chất nào dưới đây hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức
ăn ?
A. Axit nuclêic B. Lipit C. Vitamin D. Prôtêin
Câu 2. Ở người, dịch tiêu hoá từ tuyến tuỵ sẽ đổ vào bộ phận nào ?
A. Thực quản B. Ruột già C. Dạ dày D. Ruột non
Câu 3. Cơ quan nào dưới đây không phải là một bộ phận của hệ tiêu hoá ?
A. Dạ dày B. Thực quản C. Thanh quản D. Gan
Câu 4. Tuyến vị nằm ở bộ phận nào trong ống tiêu hoá ?
A. Dạ dày B. Ruột non C. Ruột già D. Thực quản
Câu 5. Trong hệ tiêu hoá ở người, bộ phận nào nằm liền dưới dạ dày ?
A. Tá tràng B. Thực quản C. Hậu môn D. Kết tràng
Câu 6. Trong ống tiêu hoá ở người, vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu thuộc
về cơ quan nào ?
A. Ruột thừ B. Ruột già C. Ruột non D. Dạ dày
Câu 7. Quá trình biến đổi lí học và hoá học của thức ăn diễn ra đồng thời ở bộ
phận nào dưới đây ?

 

A. Khoang miệng B. Dạ dày
C. Ruột non D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 8. Qua tiêu hoá, lipit sẽ được biến đổi thành
A. glixêrol và vitamin. B. glixêrol và axit amin.
C. nuclêôtit và axit amin. D. glixêrol và axit béo.
Câu 9. Chất nào dưới đây bị biến đổi thành chất khác qua quá trình tiêu hoá ?
A. Vitamin B. Ion khoáng C. Gluxit D. Nước
Câu 10. Tuyến tiêu hoá nào dưới đây không nằm trong ống tiêu hoá ?
A. Tuyến tuỵ B. Tuyến vị C. Tuyến ruột D. Tuyến nước bọt
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu:
Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp tìm tòi, phương pháp thuyết
trình, dạy học nhóm, dạy học giải quyết vấn đề.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng
lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực kiến thức sinh học, năng lực giải quyết vấn đề.
GV chia lớp thành nhiều
nhóm
( mỗi nhóm gồm các HS
trong 1 bàn) và giao các
nhiệm vụ: thảo luận trả lời
các câu hỏi sau và ghi
chép lại câu trả lời vào vở
bài tập
? Nêu sự khác biệt giữa
quá trình tiêu hoá và hoạt
động tiêu hoá.
HS xem lại kiến thức đã
học, thảo luận để trả lời
các câu hỏi.
- Quá trình tiêu hoá : bao
gồm các hoạt động ăn
uống, đẩy thức ăn vào
ống tiêu hoá, tiêu hoá
thức ăn, hấp thụ các chất
dinh dưỡng, thải phân.
- Hoạt động tiêu hoá :
Thực chất là biến đổi
thức ăn về mặt cơ học và
hoá học thành các chất
dinh dưỡng mà cơ thể có
thể hấp thụ được qua

 

thành ruột và thải bỏ các
chất thừa không thể hấp
thụ được.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu:
Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức
đã học
Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp tìm tòi, phương pháp thuyết
trình, dạy học nhóm, dạy học giải quyết vấn đề.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng
lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực kiến thức sinh học, năng lực giải quyết vấn đề.
- Gv dùng tranh câm (hình 24-3) cho HS xác định các cơ quan tiêu hóa
- HS xác định các cơ quan tiêu hóa trên hình vẽ

4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Đọc mục: Em có biết ?
- Tìm hiểu bài : Tiêu hóa ở khoang miệng. 

Xem thêm
Giáo án Sinh học 8 Bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa mới nhất - CV5512 (trang 1)
Trang 1
Giáo án Sinh học 8 Bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa mới nhất - CV5512 (trang 2)
Trang 2
Giáo án Sinh học 8 Bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa mới nhất - CV5512 (trang 3)
Trang 3
Giáo án Sinh học 8 Bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa mới nhất - CV5512 (trang 4)
Trang 4
Giáo án Sinh học 8 Bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa mới nhất - CV5512 (trang 5)
Trang 5
Giáo án Sinh học 8 Bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa mới nhất - CV5512 (trang 6)
Trang 6
Giáo án Sinh học 8 Bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa mới nhất - CV5512 (trang 7)
Trang 7
Giáo án Sinh học 8 Bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa mới nhất - CV5512 (trang 8)
Trang 8
Giáo án Sinh học 8 Bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa mới nhất - CV5512 (trang 9)
Trang 9
Giáo án Sinh học 8 Bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa mới nhất - CV5512 (trang 10)
Trang 10
Tài liệu có 14 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống