Giáo án Sinh Học 8 Chủ đề Vận động (tiếp theo) - CV5555

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Sinh Học 8 Chủ đề Vận động (tiếp theo) - CV5555. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 8. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.

                                                          Tiết 9.10.11.12 Chủ đề: Vận Động ( Tiếp theo)

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung, yêu cầu cần đạt
Hoạt động 3: Thực hành tìm hiểu
cấu tạo và tính chất của cơ
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Phát PHT 5 và dụng cụ thực hành
cho mỗi nhóm
- Hướng dẫn thao tác TH , kết hợp
thông tin sgk
- Hướng dẫn HS ghi nhận kết quả
trong PHT 5
- Quan sát
- Nhận xét
- Yêu cầu nộp lại PHT 5
- Yêu cầu vệ sinh sạch sẽ khi kết thúc
buổi TH
III. Thực hành tìm hiểu cấu tạo và
tính chất của cơ
PHT 5
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 Nhóm:
Vệ sinh Trật tự Nội dung TN Kết quả Kết luận Điểm
…………. …………….. ……………. ………….. ………….. ……
…….
Trả lời câu hỏi
(1) Cơ có tính chất gì ?
(2) Cơ co và duỗi ra khi nào ?
(3)Trường hợp nào có cơ co tuyệt đối, cơ duỗi tuyệt đối?
(4) Co và duỗi cơ có ý nghĩa gì trong cuộc sống ?
(5) Vì sao những người làm việc bằng tay nhiều thường bắp tay sẽ to?
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung, yêu cầu cần đạt
. Hoạt động 4: Hoạt động của cơ -
H: Em đã bao giờ bị mỏi cơ chưa? Nếu
có thì có hiện tượng như thế nào?
IV. Sự mỏi cơ
1. Nguyên nhân của sự mỏi cơ

 

HS liên hệ thực tế bản thân để trả lời.
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk
-H: Từ bảng 10 hãy cho biết với khối
lượng của vật như thế nào thì công của
cơ đạt cao nhất?
( Khối lượng của vật thích hợp thì công
sinh ra lớn.)
+ Khi ngón tay trỏ kéo - thả quả cân
nhiều lần thì biên độ co trong quá trình
thí nghiệm kéo dài sẽ như thế nào?
(+ Biên độ co cơ giảm dẫn tới ngừng
khi cơ làm việc quá sức.)
H: Mỏi cơ là gì?
H:Nguyên nhân nào dẫn đến mỏi cơ?
- HS nghiên cứu thông tin SGK, thảo
luận, trả lời.
H: Vậy mỏi cơ có ảnh hưởng như thế
nào đến sức khoẻ và lao động?
H: Làm thế nào để cơ không bị mỏi,
lao động và học tập có hiệu quả?
H: Khi bị mỏi cơ cần làm gì?
- Nhận xét
- Cho HS xem đoạn cilp về hoạt động
tập luyện của các VĐV. TDTT
- Hỏi:
H: Những hoạt động nào được xem là
sự luyện tập?
H: Luyện tập thường xuyên có tác
dụng gì?
- Lượng O2 cung cấp cho cơ thiếu.
- Năng lượng cung cấp ít.
- Sản phẩm tạo ra là axit lactic tích tụ
và đầu độc gây hiện tượng mỏi cơ.
2. Biện pháp chống mỏi cơ
- Hít thở sâu.
- Xoa bóp cơ, uống nước đường.
- Cần có thời gian lao động và nghỉ
ngơi hợp lý.
3 Thường xuyên luyện tập để rèn
luyện cơ .

 

H: Nêu một số biện pháp tập luyện để
có kết quả tốt?
H: Em đã lựa chọn cho mình một hình
thức rèn luyện nào chưa? Hiệu quả như
thế nào?
- Nhận xét
Hoạt động 5: Tiến hóa và vệ sinh hệ
vận động
- Yêu cầu HS quan sát hình, kết hợp
thông tin sgk
? Hãy nêu những điểm khác nhau cơ
bản của hệ xương người so với thú
? Em có nhận xét gì về sự tiến hóa
của hệ cơ xương người
- Hướng dẫn trước cho HS thực hiện
tìm hiểu các bệnh và tật liên quan đến
cơ xương bằng các hình thức:
+ Phỏng vấn các bạn trong trường
+ Sưu tầm hình ảnh, đoạn clip liên
quan.
- Khi vào lớp cho HS nhóm tiến hành
báo cáo bằng sản phẩm học sinh đã
làm.
- Yêu cầu mỗi nhóm kể các tật liên
quan đến cơ xương và đề ra biện pháp
phòng tránh
- Mời đại diện nhóm lên trình bày và
giải đáp những thắc mắc của nhóm
bạn
- Thường xuyên luyện tập thể dục thể
thao vừa sức để tăng thể tích cơ và tăng
lực co cơ
V. Tiến hóa và vệ sinh hệ vận động
1. Sự tiến hoá bộ xương người so
với bộ xương thú
Bộ xương người có cấu tạo hoàn toàn
thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao
động.
2. Thường xuyên luyện tập để rèn
luyện cơ
( SGK )

 

Hoạt động 6: Thực hành tập sơ
cứu và băng bó gãy xương
- Chọn ra 4-5 HS tham gia tiểu phẩm
ATGT lồng ghép Sơ cứu gãy xương
(Ngã xe khi chạy hàng 2 vừa chạy vừa
nói chuyện dẫn đến té gãy xương
cánh tay được bạn cùng trường sơ
cứu, băng bó trong 7 phút diễn ).
Phân công nhiệm vụ cụ thể.
- Hướng dẫn HS tập luyện trước tình
huống
- Khi vào lớp:
+ Phát dụng cụ thực hành, PHT 6 cho
các nhóm
+ Nhắc nhỡ thực hiện nghiêm túc, nhẹ
nhàng, an toàn.
+ Điều động lớp ra sân ngồi xếp theo
vòng tròn lớp
+ yêu cầu các HS tham gia tình huống
tiến vào giữ vòng tròn thực hiện
+ Những HS còn lại tiến hành quan
sát, ghi nhận
+ Sau khi tình huống kết thúc. Tiến
hành di chuyển về vị trí nhóm của
mình thảo luận và trẩ lời câu hỏi
phiếu học tập.
+ Hết thời gian thảo luận yêu cầu đại
diện nhóm báo cáo.

 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6 Nhóm:
1.Các bước sơ cứu, băng
bó gãy xương
2.Các nguyên nhân dẫn
đến gãy xương
3.Biện pháp phòng tránh
………………………….
………………………….
………………………….
…………………………
…………………………
…………………………

Hoạt động 3: Luyện tập
-GV đánh giá chung giờ thực hành về ưu, nhược điểm.
-Cho điểm nhóm làm tốt. Nhắc nhở nhóm làm chưa đạt yêu cầu (nếu có).
Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tồi mở rộng (1) Gặp người bị tai nạn gãy xương,
chúng ta không nên nắn lại chỗ xương gãy, vì làm như vậy sẽ có thể gây rách da,
đứt mạch máu, đứt dây thần kinh dẫn đến tử vong.
(2) Những nguyên nhân dẫn tới gãy xương như:
-Người bị bệnh loãng xương(phụ nữ nhiều tuổi)
-Tai nạn lao động, tai nạn giao thông.
3. Hướng dẫn học tập ở nhà:
-Yêu cầu : mỗi nhóm làm một bản thu hoạch
-Tìm hiểu về máu : máu có ở đâu trong cơ thể, gồm những thành phần nào ?
Ngày 4.10.2020
                                     Báo cáo thực hiện chủ đề Phòng chống còi xương ở tuổi thiếu niên
Phiếu báo cáo của chủ đề
Họ và tên: ……………………………………………..

Tên dân tộc(Nơi cư trú, số
lượng người thuộc nhóm
dân tộc nào, một số nét
phong tục tập quán đặc
trưng)
…………………………………………………….
…………………………………………………..
Chất liệu của trang phục ………………………………………………..
Kiểu dáng của trang phục …………………………………………………..
Màu sắc của trang phục ……………………………………………….
Họa tiết trang trí …………………………………………….
Điểm đặc sắc, ấn tượng của
trang phục
………………………………………………
……………………………………………………

Phiếu đánh giá hoạt động
a/

Họ và tên thành
viên
Mức độ đóng
góp

b/

Nội dung Tinh thần làm việc
nhóm
Hiệu quả làm việc
nhóm
Trao đổi, thảo
luận nhóm
Mức độ A B C D A B C D A B C D

 

Xem thêm
Giáo án Sinh Học 8 Chủ đề Vận động (tiếp theo) - CV5555 (trang 1)
Trang 1
Giáo án Sinh Học 8 Chủ đề Vận động (tiếp theo) - CV5555 (trang 2)
Trang 2
Giáo án Sinh Học 8 Chủ đề Vận động (tiếp theo) - CV5555 (trang 3)
Trang 3
Giáo án Sinh Học 8 Chủ đề Vận động (tiếp theo) - CV5555 (trang 4)
Trang 4
Giáo án Sinh Học 8 Chủ đề Vận động (tiếp theo) - CV5555 (trang 5)
Trang 5
Giáo án Sinh Học 8 Chủ đề Vận động (tiếp theo) - CV5555 (trang 6)
Trang 6
Tài liệu có 6 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống