Chuyên đề Cộng, trừ, nhân, chia hỗn số lớp 5 hay, chọn lọc

2.9 K

Tailieumoi sưu tầm và biên soạn chuyên đề Cộng, trừ, nhân, chia hỗn số lớp 5 gồm đầy đủ lý thuyết và 18 bài tập chọn lọc từ cơ bản đến nâng cao giúp học sinh ôn luyện kiến thức, biết cách làm bài tập môn Toán lớp 5.

Chuyên đề Cộng, trừ, nhân, chia hỗn số lớp 5

I/ Lý thuyết

Để cộng, trừ, nhân, chia hỗn số ta cần nhớ rằng: Hỗ số chính là kết quả của việc rút gọn tổng của một số tự nhiên với một phân số.

VD: 314=3+14  

II/ Các dạng bài tập

II.1/ Dạng 1: Cộng, trừ hỗn số

1. Phương pháp giải

Khi cộng/ trừ các hỗn số ta có thể làm theo 2 cách như sau:

+Cách 1: Đổi hỗn số thành phân số rồi cộng/trừ các phân số lại với nhau.

+Cách 2: Ta có thể cộng phần nguyên với phần nguyên, phần phân số với phân số.

2. Ví dụ minh họa

Bài 1: Tính: a, 234+54     b, 32514  

a, 234+74=114+74=184 

b, 32514=17514=6820520=6320 

Bài 2: Tính: a, 325+523     b, 427+5114  

a, 325+523=(3+5)+(25+23)=8+(615+1015)=8+1615=81615  

b, 427+5114=(4+5)+(27+114)=9+(414+114)=9+514=9514 

II.2/ Dạng 2: Nhân, chia hỗn số

1. Phương pháp giải

-Khi nhân, chia hỗn số chúng ta có thể làm theo 2 cách như sau:

+ Cách 1: Đổi hỗn số thành phân số rồi nhân, chia 2 phân số với nhau

+ Cách 2: Ta đổi hỗn số sang dạng tổng của một số tự nhiên với một phân số. Sau đó thực hiện nhân, chia như bình thường.

2. Ví dụ minh họa

Bài 1: Tính: a, 243:15     b, 37x253  

a, 234:15=114:15=114x51=554

b, 37x253=37x113=3321 

Bài 2: Tính: a, 349:27         b, 2x457  

a,

349:27=(3+49):27=3:27+49:27=3x72+49x72=212+2818=18918+2818=21718

b,

2x457=2x(4+57)=2x4+2x57=8+197=567+197=757

III/ Bài tập vận dụng

Bài 1: Tính: a, 56+349      b, 54723  

Bài 2: Tính: a, 359+212     b, 723412  

Bài 3: Tính: a, 234×2          b, 6×227  

Bài 4: Tính: a, 413:23         b, 25:378 

Bài 5: Tính: a, 529×12        b, 37×235  

Bài 6: Tính: a, 345+623     b, 434213 

Bài 7: Tính: a, 625:212        b, 212×2    

Bài 8: Tính: a, 815317      b, 345×13 

Bài 9: Tính: a, 2:313            b, 513:4 

Bài 10: Tính: a, 413×212      b, 323×157  

Bài 11: Phần nguyên của hỗn số 4\frac{2}{7} là:

A. 4

B. 2

C. 7

D. 9

Bài 12: Phần phân số của hỗn số 3\frac{4}{{15}} là:

A. \frac{15}{4}

B. \frac{4}{15}

C. \frac{3}{4}

D.  \frac{3}{15}

Bài 13: Phân số \frac{{35}}{4} được chuyển thành hỗn số:

A. 8\frac{5}{7}

B. 8\frac{4}{3}

C. 8\frac{3}{4}

D. 8\frac{7}{5}

Bài 14: Kết quả của phép tính 2\frac{3}{7}:1\frac{1}{{14}}

A. 1\frac{9}{{15}}

B. 3\frac{5}{{21}}

C. 7\frac{11}{{15}}

D. 2\frac{4}{{15}}

Bài 15: Giá trị của x thỏa mãn x:10=4\frac{3}{5} là:

A. x = 46

B. x = 40

C. x = 23

D. x = 18

Bài 16: Tính rồi so sánh hai số A và B biết rằng:

A = 3\frac{1}{4} + 5\frac{3}{8} - 1\frac{1}{{12}} và B = 3\frac{5}{9}:1\frac{1}{5} \times 3

A. A > B

B. A < B

C. A = B

Bài 17: Điền số thích hợp vào ô trống:

Một cửa hàng có 75\frac{2}{5} kg gạo. Buổi sáng cửa hàng bán được 12\frac{2}{3} kg gạo. Buổi chiều cửa hàng bán được số gạo gấp 2 lần buổi sáng. Vậy sau cả hai buổi, cửa hàng còn lại ☐ ki-lô-gam gạo.

A. 30\frac{1}{5} kg gạo

B. 38 kg gạo

C. 37\frac{2}{5} kg gạo

D. 37\frac{3}{4} kg gạo

Bài 18: Một bánh xe trung bình một giây quay được 1\frac{1}{3} vòng. Hỏi trong 7\frac{1}{2} giây, bánh xe ấy quay được bao nhiêu vòng?

Đánh giá

0

0 đánh giá