50 Bài tập Luỹ thừa (có đáp án)- Toán 12

Tải xuống 10 0.9 K 9

Tailieumoi.vn xin giới thiệu Bài tập Toán 12 Chương 2 Bài 1: Luỹ thừa. Bài viết gồm 50 bài tập với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập Toán 12. Ngoài ra, bài viết còn có phần tóm tắt nội dung chính lý thuyết Chương 2 Bài 1: Luỹ thừa. Mời các bạn đón xem:

Bài tập Toán 12 Chương 2 Bài 1: Lũy thừa

A. Bài tập Luỹ thừa

I. Bài tập trắc nghiệm

Bài 1: Biểu thức Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12 bằng biểu thức nào dưới đây?

A. a-2 + b-2    

B. a-2 - b-2    

C. a2 + b2    

D. a-6 - b-6

Lời giải:

Sử dụng hằng đẳng thức α2 - β2 = (α + β)(α - β), ta có

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Chọn đáp án A.

Bài 2: Cho a và b là 2 số dương thỏa mãn đồng thời ab = ba và b=9a. Tìm a.

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Lời giải:

Thế b=9a vào đẳng thức còn lại ta được

a9a = (9a)a => (a9)a => a9 = 9a => a8 = 9 ( do a > 0)

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Chọn đáp án B

Bài 3: Biết (a + a-1)2 = 3. Tính giá trị của a3 + a-3 .

A.0   

B. 1    

C. 2   

D. 3.

Lời giải:

Sử dụng hằng đẳng thức ta có

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Mặt khác

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

=> a3 + a-3 .Chọn đáp án A.

Bài 4: Biết rằng x = 1 + 2t và y = 1 + 2-t . Hãy biểu diễn y theo x.

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Lời giải:

Từ giả thiết ta có x - 1 = 2t

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Chọn đáp án D.

Bài 5: Biểu thức 2222 có giá trị bằng

A. 28   

B. 216    

C. 162    

D. 44

Lời giải:

2222 = 224 = 216 (24 = 16)

Chọn đáp án B

Bài 6:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

A. 2   

B. -2  

C. 116  

D. 16.

Lời giải:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Chọn đáp án A

Bài 7: Tính giá trị của biểu thức

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Lời giải:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12 Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Chọn đáp án D

Bài 8: Giá trị của biểu thức nào sau đây bằng 0,0000000375?

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Lời giải:

Viết lại 0,0000000375 = 375.1010 . Trong các số ở các phương án có

(38)10-7 = 0,735.10-7 = 375.10-10

Chọn đáp án C

Bài 9: Tính giá trị biểu thức 2560,16.2560,09

A.4   

B. 16   

C. 64   

D. 256,25.

Lời giải:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Chọn đáp án A

Bài 10: Rút gọn biểu thức

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Lời giải:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Chọn đáp án D

II. Bài tập tự luận có lời giải

Bài 1: Tính giá trị biểu thức

Lời giải:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài 2: Rút gọn biểu thức

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

viết kết quả sao cho các lũy thừa đều dương

Lời giải:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài 3: Nếu x > y > 0 thì

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Lời giải:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài 4: Với x ≥ 0 thì Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12 bằng

Lời giải:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài 5: Biểu thức a3 + a-3 bằng

Lời giải:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12 Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài 6: Nếu 21998 - 21997 - 21996 + 21995 = k.21995 thì giá trị của k là?

Lời giải:

21998 - 21997 - 21996 + 21995 = 21995(23 - 22 - 2 + 1)

= 3.21995 = k.21995 => k = 3

Bài 7: Cho a,b,x là các số dương thỏa mãn (2a)2b = ab.xb . Khi đó x bằng

Lời giải:

(2a)2b = ab.xb ⇔ [(2a)2 ]b = (a.x>b)

⇒(4a2)b = (ax)b ⇒ 4a2 = ax ⇒ x = 4a

Bài 8: Trong phòng thí nghiệm, khối lượng của 50 giọt máu cân được là 0,532 gam. Biết rằng khối lượng riêng của máu là 1060kg/m3 và các giọt máu đều là hình cầu có khối lượng bằng nhau.Tính đường kính của giọt máu.

Lời giải:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài 9: Tính số nguyên n lớn nhất thỏa mãn n200 < 5300 .

Lời giải:

Ta tìm n trong các số nguyên dương. Khi đó

n200 < 5300 <=> (n2)100 < (53)100 <=> n2 < 53 = 125 <=> n < 125 ≈ 11,18

Ta thấy số nguyên dương n lớn nhất thỏa mãn là n = 11

Bài 10: Giả sử a là số thỏa mãn a + a-1 = 4 .Tính giá trị của biểu thức a4 + a-4.

Lời giải:

a + a-1 = 4 ⇔ 16 = (a + a-1)2 = a2 + 2 + a-2 ⇒ 14 = a2 + a-2

=> 196 = (a2 + a-2)2 = a4 + 2 + a-4 => a4 + a-4 = 194

III. Bài tập vận dụng

Bài 1 Cho Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12 Giữa x và y có hệ thức nào sau đây?

Bài 2 Rút gọn biểu thức Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài 3 Rút gọn biểu thức:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài 4 Biểu thức (x-1 + y-1)-1 bằng?

Bài 5 Nếu 102y = 25 thì 10-y bằng?

Bài 6 Rút gọn biểu thức P = 23.a3b2.(2a-1b2)-2

Bài 7 Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài 8 Tính (1,5)4; (-23)3; (3)5.

Bài 9 Dựa vào đồ thị của các hàm số y = x3 và y = x4 (H.26, H.27), hãy biện luận theo b số nghiệm của các phương trình x3 = b và x4 = b.

Bài 10 Chứng minh tính chất an . bn = abn.

B. Lý thuyết Luỹ thừa

I. Khái niệm lũy thừa

1. Lũy thừa với số mũ nguyên

Cho n là một số nguyên dương.

Với a là số thực tùy ý, lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số a.

an = a.a.a… a (n thừa số a)

Với a ≠ 0, ta có: a0 = 1 và an  =1an

Trong biểu thức am ; ta gọi a là cơ số, số nguyên m là số mũ.

– Chú ý:

00 và 0–n không có nghĩa.

Lũy thừa với số mũ nguyên có các tính chất tương tự của lũy thừa với số mũ nguyên dương.

Ví dụ 1. Tính giá trị biểu thức:

A​  =  123.  8  +42.  24+​  133.127

Lời giải:

Lý thuyết Lũy thừa chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

2. Phương trình xn = b.

Đồ thị của hàm số y = x2k + 1 có dạng tương tự đồ thị hàm số y = x3 và đồ thị hàm số y = x2k có dạng tương tự đồ thị hàm số y = x4.

Từ đó, ta có kết quả biện luận số nghiệm của phương trình xn = b như sau:

a) Trường hợp n lẻ:

Với mọi số thực b, phương trình có nghiệm duy nhất.

b) Trường hợp n chẵn:

Với b < 0, phương trình vô nghiệm.

Với b = 0 , phương trình có một nghiệm x = 0.

Với b > 0, phương trình có hai nghiệm đối nhau.

3. Căn bậc n

a) Khái niệm: Cho số thực b và số nguyên dương n (  n2). Số a được gọi là căn bậc n của số b nếu an  = b.

Ví dụ 2. Căn bậc ba của 27 là 3.

Căn bậc bốn của 256 là 4 và – 4.

– Từ định nghĩa và kết quả biện luận về số nghiệm của phương trình xn = b; ta có:

Với n lẻ và bR: Có duy nhất một căn bậc n của b, kí hiệu là bn.

Với n chẵn và :

+ b < 0 : không tồn tại căn bậc n của b.

+ b = 0: có một căn bậc n của b là số 0.

+ b > 0: có hai căn trái dấu; kí hiệu giá trị dương là bn; còn giá trị âm là -bn

b) Tính chất của căn bậc n

Từ định nghĩa ta có các tính chất sau:

Lý thuyết Lũy thừa chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Ví dụ 3. Rút gọn các biểu thức:

a) 93.  33;

b) (5)44.

Lời giải:

a) 93.  33

 =9.(3)3=  273  =  3

b) (5)44

=    5=  5

4. Lũy thừa với số mũ hữu tỉ.

– Cho số thực a dương và số hữu tỉ r  =  mn; trong đó m  ;n;  n2. Lũy thừa của a với số mũ r là số ar xác định bởi: ar  =  amn  =  amn.

Ví dụ 4.

2713=  273  =  3.932=  93  =  27

5. Lũy thừa với số mũ vô tỉ.

Cho a là một số dương, α là một số vô tỉ. Ta thừa nhận rằng, luôn có một dãy số hữu tỉ (rn) có giới hạn là α và dãy số tương ứng arn có giới hạn không phụ thuộc vào việc chọn dãy số (rn).

– Ta gọi giới hạn của dãy số arn là thừa số của a với số  mũ α, kí hiệu là aα.

aα  =  limn  +  arn với α=  limn+rn.

– Chú ý: Từ định nghĩa, ta có: 1α  =1;  (α)

II. Tính chất lũy thừa với số mũ thực.

Cho a; b là những số thực dương, α, β là những số thực tùy ý. Khi đó, ta có:

aα.  aβ  =aα+βaαaβ  =aα  βaαβ=aα.β(ab)α=aα.  bαabα  =   aαbα

Nếu a > 1 thì aα  >  aβ khi và chỉ khi α > β.

Nếu a < 1 thì aα  >  aβ khi và chỉ khi α < β.

Ví dụ 5. Rút gọn biểu thức:

A  =  a5+​ 2.  a4  5a313+1 với a > 0.

Lời giải:

Với a > 0 ta có:

A  =  a5+​ 2.  a4  5a313+1=  a5+​ 2+​  45​​a(31).(3+1)=  a6a2  =a4

Ví dụ 6. So sánh các số 233+​ 1 và 232.

Lời giải:

Ta có: 3  +1>2 và 0<  23  <  1

Suy ra: 233+​ 1232.

Tài liệu có 10 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống