Tailieumoi.vn xin giới thiệu Bài tập Toán 12 Chương 2 Bài 6:Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit. Bài viết gồm 50 bài tập với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập Toán 12. Ngoài ra, bài viết còn có phần tóm tắt nội dung chính lý thuyết Chương 2 Bài 6: Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit. Mời các bạn đón xem:
Bài tập Toán 12 Chương 2 Bài 6: Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
A. Bài tập Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
I. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Giải bất phương trình
A. x < -6 hoặc x > 2
C. x < -2 hoặc x > 6
B. -6 < x < 2
D. -2 < x < 6
()x2 - 4x + 12 > 1
⇔ x2 - 2x - 12 < 0 (vì () < 1)
⇔ -2 < x < 6
Bài 2: Giải bất phương trình 2.4x + 1 < 162x
A. x > 1
B. x < 1
C. x >
D. x <
Lời giải:
Bài 3: Giải bất phương trình 2x.3x ≤ 36
A. x ≤ 2
B. x ≤ 3
C. x ≤ 6
D. x ≤ 4
2x.3x ≤ 36 ⇔ 6x ≤ 62 ⇔ x ≤ 2
Bài 4: Giải bất phương trình 7.3x + 1 + 5x + 3 ≤ 3x + 4 + 5x + 2
A. x ≤ -1
B. x ≥ -1
C. x ≤ 0
D. x ≥ 0
Lời giải:
Bài 5: Tìm tập nghiệm của bất phương trình
A. (-1; 1)
C. (-∞; -1) ∪ (-1; 1)
B. (-1; -1) ∪ (1; +∞)
D. (-∞; -2) ∪ (1; +∞)
Nhận thấy ( + 2)( - 2) = 1 hay - 2 = ( + 2)-1 nên bất phương trình đã cho tương đương với
Tập nghiệm là (-2; -1) ∪ (1; +∞)
Bài 6: Tìm tập nghiệm của bất phương trình
A. (-∞; -1) ∪ (7; +∞)
B. (-1; 7)
C. (7; +∞)
D. (-7; 1)
⇔ 6x + 10 - x2 > 3 ⇔ x2 - 6x - 7 < 0 ⇔ -1 < x < 7.
Chọn đáp án C
Bài 7: Giải bất phương trình
Lời giải:
Nhận xét rằng (7 + 4)(7 - 4) = 1 hay 7 - 4 = (7 + 4)-1
Do đó bất phương trình đã cho tương đương với
Chọn đáp án A.
Bài 8: Giải bất phương trình 32x - 1 < 113 - x
Lấy lôgarit theo cơ số 3 hai vế của bất phương trình , ta được :
Chọn đáp án D.
Bài 9: Giải bất phương trình 2016x + 20161 - x ≤ 2017
A. 1 ≤ x ≤ 2016
C. x ≤ 1 hoặc x ≥ 2016
B. 0 ≤ x ≤ 1
D. x ≤ 0 hoặc x ≥ 1
Ta có:
Chọn đáp án B
Bài 10: Tìm tập nghiệm của bất phương trình log(x2 + 4x) ≥ -1
A. ∅
B. [-5; 1]
C. (-∞; -5] ∪ [1; +∞)
D. [-5; -4) ∪ (0; 1]
Lời giải:
Bất phương trình đã cho tương đương với
Chọn đáp án D.
II. Bài tập tự luận có lời giải
Bài 1: Tìm tập nghiệm của bất phương trình log(x - 21) < 2 - logx
Lời giải:
Điều kiện x > 21. Khi đó:
log(x - 21) < 2 - logx ⇔ log(x - 21) + logx < 2
⇒ log[x(x - 21)] < 2 ⇒ x(x - 21) < 102
⇔ x2 - 21x - 100 < 0
⇔ -4 < x < 25
Kết hợp điều kiện x > 21, ta được 21 < x < 25.
Nhận xét. Nhiều bài toán quen thuộc như tìm miền xác định của hàm số, xét tính đơn điệu, cực trị,… có thể dẫn đến việc phải giải các bất phương trình mũ, lôgarit. Dưới đây là một số ví dụ.
Bài 2: Tìm miền xác định của hàm số
Hàm số xác định khi
Bài 3: Tìm các khoảng đồng biến của hàm số y = x2lnx
Lời giải:
Tập xác định: D = (0; +∞)
y' = 2xlnx + x2. = x(2lns + 1).
Ta thấy:
y' > 0 ⇔ x(2lnx + 1) > 0 ⇔ 2lnx + 1 > 0 (vì x > 0)
Từ đó khoảng đồng biến của hàm số là
Bài 4: Một tàu vũ trụ được cung cấp bởi một nguồn điện đồng vị phóng xạ plutoni-238. Công suất đầu ra của nguồn điện này được ước lượng bởi
trong đó t là số năm kể từ khi con tàu hoạt động. Biết rằng để các thiết bị trên tàu hoạt động bình thường, nguồn cần cung cấp công suất tối thiểu là 600W. Hỏi con tàu đủ điện để các thiết bị hoạt động bình thường trong thời gian bao lâu ?
Lời giải:
Con tàu hoạt động bình thường khi
Bài 5: Dân số Việt Nam năm 2015 là 91,71 triệu người. Giả sử trong 5 năm tỉ lệ tăng dân số là không đổi. Hỏi tỉ lệ này có thể nhận giá trị tối đa là bao nhiêu để dân số Việt Nam năm 2020 không vượt quá 96,5 triệu người (làm tròn kết quả đến phần chục nghìn) ?
Lời giải:
Giả sử tỉ lệ tăng dân số trong 5 năm đó từ 2015 đến 2020 là k không đổi. Điều kiện của đầu bài là :
91,71.e5k ≤ 96,5
Vậy tỉ lệ tăng dân số tối đa là 1,02%.
Bài 6: Giá trị của một chiếc xe ô tô sau t năm được ước lượng bằng công thức G(t) = 600e-0,12t (triệu đồng). Để bán lại xe với giá trừ 200 triệu đến 300 triệu đồng, người chủ phải bán trong khoảng thời gian nào kể từ khi mua (làm tròn kết quả đến hàng phần mười của năm)?
Lời giải:
Yêu cầu đề bài : 200 ≤ 600e-0,12t ≤ 300
Bài 7: Giải bất phương trình
Lời giải:
Bài 8: Tìm tập nghiệm của bất phương trình
Bài 9: Miền xác định của hàm số y = log2004(log2003(log2002(log2001x))) là khoảng (c; +∞) . Xác định giá trị của c.
Lời giải:
Bài 10: Có bao nhiêu số nguyên dương n thỏa mãn điều kiện (130n)50 > n100 > 2200 ?
Lời giải:
Lấy căn bậc 50 mỗi vế của bất phương trình ta nhận được
Từ đó có 125 số nguyên dương n thỏa mãn điều kiện đã cho
Bài 11: Giải bất phương trình 54x - 6 > 33x - 4
Lời giải:
Lấy lôgarit theo cơ số 5 hai vế của bất phương trình, ta được :
III. Bài tập vận dụng
Bài 1 Giải bất phương trình log5(2x - 4) < log5(x + 3)
Bài 2 Giải bất phương trình ln(xx - 2x - 2) < 0
Bài 3 Giải bất phương trình
Bài 4 Giải bất phương trình logx + log(x + 9) > 11
Bài 5 Giải bất phương trình 3log2(x2 - 3x + 2) > 3
Bài 6 Tìm miền xác định của hàm số y = ln(lnx)
Bài 7 Tìm khoảng đồng biến của hàm số y = xlnx
Bài 8 Một vệ tinh cần một nguồn điện có công suất 7W (oát) để hoạt động hết công năng. Nó được cung cấp bởi một nguồn điện đồng vị phóng xạ có công suất đầu ra P xác định bởi công thức
Bài 9 Giải bất phương trình 2x.3x ≤ 36
Bài 10 Giải bất phương trình
B. Lý thuyết Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
I. Bất phương trình mũ.
1. Bất phương trình mũ cơ bản
Bất phương trình mũ cơ bản có dạng ax > b ( hoặc ax < b; ) với a > 0 và a ≠ 1.
Ta xét bất phương trình ax > b
+ Nếu b ≤ 0 tập nghiệm của bất phương trình là vì ax > 0
+ Nếu b > 0 thì tập nghiệm của bất phương trình tương đương .
Với a > 1, tập nghiệm của bất phương trình là x > logab.
Với 0 < a < 1, tập nghiệm của bất phương trình là x < logab.
– Ví dụ 1.
a) 5x > 125x > log5125x > 3.
b)
Kết luận. Tập nghiệm của bất phương trình ax > b được cho trong bảng sau:
2. Bất phương trình mũ đơn giản
– Ví dụ 2. Giải bất phương trình 3x + 2 < 27.
Lời giải:
Ta có: 27 = 33
Vì cơ số 3 > 1 nên x + 2 < 3
x < 1.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là x < 1.
II. Bất phương trình logarit
1. Bất phương trình logarit cơ bản
Bất phương trình logarit cơ bản có dạng loga x > b (hoặc logax < 0; ) với a > 0; a ≠ 1.
Xét bất phương trình logax > b
+ Trường hợp a > 1 ta có: logax > bx > ab.
+ Trường hợp 0 < a < 1 ta có: logax > b0 < x < ab.
– Ví dụ 3.
a) log2x > 7x > 27.
b)
Kết luận: Nghiệm của bất phương trình logax > b được cho trong bảng sau:
2. Bất phương trình logarit đơn giản
– Ví dụ 4. Giải bất phương trình .
Lời giải: