Tailieumoi.vn xin giới thiệu Bài tập Toán 12 Chương 2 Bài 3: Lôgarit. Bài viết gồm 50 bài tập với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập Toán 12. Ngoài ra, bài viết còn có phần tóm tắt nội dung chính lý thuyết Chương 2 Bài 3: Lôgarit. Mời các bạn đón xem:
Bài tập Toán 12 Chương 2 Bài 3: Lôgarit
A. Bài tập Lôgarit
I. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức
A. -2
B. 2
C. -3loga5
D. 3loga5
Lời giải:
Bài 2: 10log7 bằng:
A. 1
B. log710
C. 7
D. log7
Sử dụng công thức alogab
⇒ 10log7 = 7
Bài 3: Cho P = log3(a2b3) (a,b là các số dương). Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. P = 6log3a.log3b
B. P = 2log3a + 3log3b
C. P = ()log3a + ()log3b
D. P = (log3a)2.(log3b)3
P = log3a2 + log3b3 = 2log3a + 3log3b
Bài 4: Đặt a = log27, b = log23. Tính log2() theo a và b
A. P = 3 + a - 2b
B. P = 3 + a - b2
C. P =
D.
P = log256 - log29
= log2(8.7) - log232
= log223 + log27 - 2log23
= 3 + log27 - 2log23
= 3 + a - 2b
Bài 5: Biết y = 23x. Hãy biểu thị x theo y
y = 23x ⇔ 3x = log2y ⇔ x = ()log2y
Bài 6: Biết 3 + 2log2x = log2y . Hãy biểu thị y theo x
A. y = 2x+3
B. y = 8x2
C. y = x2+8
D. y = 3x2
3 + 2log2x = log2y ⇔ log223 + log2x2 = log2y
Bài 7: Nếu x = (log82)log28 thì log3x bằng:
A. -3
B. -
C.
D. 3
x = (log82)log28 = (log232)log223 = ()3 = 3-3 => log3x = -3
Bài 8: Độ pH của một chất được xác định bởi công thức pH = -log[H+] trong đó [H+] là nồng độ ion hyđrô trong chất đó tính theo mol/lít (mol/L). Xác định nồng độ ion H+ của một chất biết rằng độ pH của nó là 2,44
A. 1,1.108 mol/L
C. 3,6.10-3 mol/L
B. 3,2.10-4 mol/L
D. 3,7.10-3 mol/L
pH = -log[H+]
=> [H+] = 10-pH = 10-2,44 ≈ 0,00363 ≈ 3,6.10-3 (mol/L).
Chọn đáp án C
Bài 9: Rút gọn biểu thức
Ta có
P = loga - logb + logb - logc + logc - logd - (loga + logy - logd - logx)
= -logy + logx = log()
Chọn đáp án B.
Bài 10: Tính giá trị biểu thức
A. 0,01
B. 0,1
C. 1
D. 10
Biểu thức đã cho bằng
log100!2 + log100!3 + log100!4 + ... + log100!100 = log100!(2.3.4....10) = log100!100! = 1
Chọn đáp án C
II. Bài tập tự luận có lời giải
Bài 1: Đặt a = log23, b = log35. Hãy tính biểu thức P = log660 theo a và b
Lời giải:
Bài 2:
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức log3100 - log318 - log350
Lời giải:
log3100 - log318 - log350
Bài 4: Tính giá trị của biểu thức (log23)(log94)
Lời giải:
(log23)(log94) = (log23) = (log3222) = (log23)(log32) = 1
Bài 5: Khối lượng m của một chất phóng xạ thay đổi theo thời gian t tuân theo công thức
trong đó m0 là khối lượng chất phóng xạ ban đầu, T là chu kì bán rã. Nếu viết phương trình này dưới dạng m = m0e-kt thì :
Lời giải:
Bài 6: Đặt log83 = p và lognx = 3logmx . Hãy biểu thị log5 theo p và q
Lời giải:
Bài 7: Cho m, n > 1 và lognx = 3logmx với mọi x > 0. Hãy biểu thị m theo n
Lời giải:
Bài 8: Biết rằng 4a = 5, 5b = 6, 6c = 7, 7d = 8. Tính abcd
Lời giải:
Từ giả thiết ta có: a = log45, b = log56, c = log67, d = log78
=> abcd = log45.log56.log67.log78 = log46log67log78 = log47.log78 = log48 = log2223 = ()log22 =
Bài 9: Cho b > 1, sinx > 0, cosx > 0 và logbsinx = a. Khi đó logbcosx bằng
Lời giải:
Bài 10: Biết rằng log3y = ()log3u + log3v + 1. Hãy biểu thị y theo u và v
Lời giải:
log3y = ()log3u + log3v + 1 <=> log3y = log3u+ log3v + log33 = log3(.v.3) => y = 3.v
III. Bài tập vận dụng
Bài 1 Tìm số k sao cho 2x = ekx với mọi số thực x
Bài 2 Độ pH của một chất được xác định bởi công thức pH = -log[H+] trong đó H+ là nồng độ ion hyđrô trong chất đó tính theo mol/lít (mol/L). Xác định nồng độ ion H+ của một chất biết rằng độ pH của nó là 8,06
Bài 3 log125 bằng?
Bài 4 Cho a, b, c là các số dương. Tính giá trị của biểu thức logab2.logbc2.logca2
Bài 5 Nếu a = log8225 và b = log215 thì giữa a và b có hệ thức
Bài 6 Biết 3 + 2log2x = log2y . Hãy biểu thị y theo x
Bài 7 Tính giá trị biểu thức
Bài 8 Đặt a = log23, b = log35. Hãy tính biểu thức P = log660 theo a và b
Bài 9 Tính giá trị của biểu thức log3100 - log318 - log350
Bài 10 Tính giá trị của biểu thức (log23)(log94)
B. Lý thuyết Lôgarit
I. Khái niệm về lôgarit
1. Định nghĩa
Cho hai số dương a; b với a ≠ 1. Số α thỏa mãn đẳng thức aα = b được gọi là logarit cơ số a của b và kí hiệu là logab.
Ví dụ 1.
a) log3 27 = 3 vì 33 = 27.
b) vì .
– Chú ý: Không có logarit của số âm và số 0.
2. Tính chất
Cho hai số dương a và b; a ≠ 1. Ta có các tính chất sau đây:
loga1 = 0; logaa = 1
Ví dụ 2.
II. Quy tắc tính logarit
1. Logarit của một tích
– Định lí 1. Cho ba số dương a; b1 ;b2 với a ≠ 1. Ta có:
Logarit của một tích bằng tổng các logarit.
Ví dụ 3.
– Chú ý:
Định lí 1 có thể mở rộng cho tích n số dương:
2. Logarit của một thương
– Định lí 2. Cho ba số dương a; b1 ;b2 với a ≠ 1. Ta có:
Logarit của một thương bằng hiệu các logarit.
Đặc biệt: ( a > 0; b > 0; a ≠ 1)
– Ví dụ 4.
3. Logarit của một lũy thừa.
– Định lí 3. Cho hai số dương a; b và a ≠ 1 . Với mọi số α, ta có:
Logarit của một lũy thừa bằng tích của số mũ với logarit của cơ số.
– Đặc biệt:
– Ví dụ 5.
III. Đổi cơ số.
– Định lí 4. Cho ba số dương a; b; c với a ≠ 1; c ≠ 1, ta có:
– Đặc biệt:
Ví dụ 6. Tính giá trị các biểu thức sau:
a)
b)
Lời giải:
IV. Logarit thập phân. Logarit tự nhiên.
1. Logarit thập phân
Logarit thập phân là logarit cơ số 10.
log10b thường được viết là logb hoặc lgb.
2. Logarit tự nhiên
– Logarit tự nhiên là logarit cơ số e.
logeb được viết là lnb.