Tổng Hợp Lý Thuyết Chương 3 Môn Hóa Học Lớp 12

Tải xuống 11 5.3 K 169

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu Lý thuyết, bài tập về chương 3 môn hóa học lớp 12, tài liệu bao gồm 11 trang, đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải chi tiết và bài tập, giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kì thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Học sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi. 

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

CHƯƠNG 3 : AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN

PHẦN 1. TÓM TẮC LÍ THUYẾT

 

Amin

Amino axit

Peptit và protein

Khái niệm

Amin là hợp chất hữu được tạo nên khi thay thế một hay nhiều nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hidrocacbon.

Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm

amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH).

Peptit là hợp chất chứa từ 2 ->50 gốc     - amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit – CO – NH – .

Protein là loại polipeptit cao phân tử có PTK từ vài chục nghìn đến vài triệu.

CTPT

CH3 – NH2

CH3

CH3 – N – CH3 CH3 – NH – CH3 TQ: RNH2

C6H5 – NH2

(anilin)

H2N – CH2 – COOH

(glyxin)

CH3 – CH – COOH

NH2

(alanin)

Tính chất hóa học

- Tính bazơ.

CH3 – NH2 + H2O

⇌ [CH3NH3]- + OH-

Trong H2O Không tan, lắng xuống.

Tính chất lưỡng tính.

Phản ứng hóa este.

Phản ứng trùng ngưng.

Phản ứng thủy phân.

Phản ứng màu biure.

HCl

Tạo muối

R – NH2 + HCl à

+      -

R – NH3 Cl

Tạo muối

Tạo muối

H2N – R – COOH +

HCl à ClH3N – R - COOH

Tạo muối hoặc thủy phân khi đun nóng.

Bazơ tan (NaOH)

 

 

Tạo muối

H2N – R – COOH + NaOH -> H2N – R –

COONa + H2O

Thủy phân khi đun nóng.

Ancol ROH/

HCl

 

 

Tạo este

 

Br2/H2O

 

Kết tủa trắng

 

 

t0, xt

 

 

ε và ω - amino axit tham gia p/ư trùng

ngưng.

 

Cu(OH)2

 

 

 

Tạo hợp chất màu tím


PHẦN 2. CÁC DẠNG BÀI TẬP TRONG ĐỀ THPTQG

DẠNG 1. AMIN

Câu 1. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tính bazơ giảm dần là

A. C6H5NH2, NH3, CH3NH2.                                    B. NH3, CH3NH2, C6H5NH2.

C. CH3NH2, NH3, C6H5NH2.                                    D. CH3NH2, C6H5NH2, NH3.

Câu 2: Chất nào sau đây thuộc loại amin bâc một?

A. CH3 NH CH3 .               B. CH3 CH2 NH CH3 .  
C. CH3 NH2 .                    D. (CH3 ) N .

Câu 3. Tên gọi của C2H5NH2 là

A. etylamin.                     B. metylamin.   

C. đimetylamin.              D. Propylamin.

Câu 4. Số đồng phân amin bâc 1 có công thức phân tử C3H9N là

A. 4.                                  B. 2.   

C. 3.                                  D. 8.

Câu 5. Chất nào sau đây là amin thơm?

A. Benzylamin.               B. Anilin.   

C. Metylamin.                 D. Đimetylamin.

Câu 6. Cho 6,75 gam một amin đơn chức X (bâc 2) tác dụng hết với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 12,225 gam muối clorua. Công thức cấu tạo của X là

A. CH3CH2NHCH2CH3.           

B. CH3NHCH3.

C. CH3NHC2H5.         

D. C2H5NH2.

Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn amin X no, đơn chức, mạch hở thu được 0,2 mol CO2 và 0,05 mol N2. Công thức phân tử của X là

A. C4H9N.                         B. C4H11N.     

C. C2H7N.                         D. C2H5N.

Câu 8: Hỗn hợp E chứa 2 amin no mạch hở, một amin no, hai chức, mạch hở và hai anken mạch hở. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E trên cần vừa đủ 0,67 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,08 mol N2. Biết trong m gam E số mol amin hai chức là 0,04 mol. Giá trị của m là:

A. 8,32                              B. 7,68     

 C. 10,06                           D. 7,96

Câu 9: Để trung hòa 4,5 gam một amin đơn chức X cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là

A. C2H7N.                         B. C2H5N.   

C. CH5N.                          D. C3H9N.

Câu 10. Số đồng phân amin bâc 3 có công thức phân tử C5H13N là:

A. 6.                                  B. 4.         

C. 5.                                  D. 3.

Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn 4,56 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin và trimetylamin cần dùng 0,36 mol O2. Lấy 4,56 gam X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư thu được lượng muối là

A. 9,67 gam.                    B. 8,94 gam.       

 C. 8,21 gam.                    D. 8,82 gam.

Câu 12. Cho 4,5 gam amin X đơn chức, bâc 1 tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 8,15 gam muối. Tên gọi của X là:

A. Alanin.                        B. Đietyl amin.   

C. Đimetyl amin.            D. Etyl amin.

Câu 13. X là amin no đơn chức, mạch hở và Y là amin no 2 chức, mạch hở có cùng số cacbon.

Trung hòa hỗn hợp gồm a mol X và b mol Y cần dung dịch chứa 0,5 mol HCl và tạo ra 42,15 gam hỗn hợp muối.

Trung hòa hỗn hợp gồm b mol X và a mol Y cần dung dịch chứa 0,4 mol HCl và tạo ra p gam hỗn hợp muối. p có giá trị là:

A. 40,9 gam                     B. 38 gam                         C. 48,95 gam                   D. 35,525 gam

Hướng dẫn:

Câu 1. Chọn C.

Câu 2: Chọn C Amin bâc 3: (CH3)3N

-    Amin bâc 2: CH3NHCH3, CH3CH2NHCH3

-    Amin bâc 1: CH3NH3

Câu 3. Chọn A

Câu 4. Chọn B

Câu 5. Chọn B.

Câu 6. Chọn B.

Câu 7. Chọn C.

Câu 8: Chọn D

Câu 9: Chọn A

Câu 10. Chọn đáp án D

Các đồng phân amin bâc 3 có công thức phân tử C5H13N là: (CH3)2NCH2CH2CH3

(CH3CH2)2NCH3 (CH3)2NCH(CH3)2

Vây có 3 đồng phân thỏa mãn.

Câu 11. Chọn đáp án B 

DẠNG 2. AMINOAXIT

Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại amino axit ?

A. Etyl amin                    B. Anilin

C. Protein                         D. Glyxin

Câu 2: Để chứng minh tính chất lưỡng tính của Glyxin, ta cho Glyxin tác dụng với

A. HCl, NaOH.                B. HCl, CH3OH.

C. HCl, NaCl.                  D. NaOH, NaCl.

Câu 3. Axit 2–aminopropanoic tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

A.  HCl, NaOH, C2H5OH có mặt HCl, K2SO4, H2N-CH2-COOH.

B.  HCl, NaOH, CH3OH, có mặt HCl, H2N-CH2-COOH.

C.  HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2N-CH2-COOH, Cu.

D.  HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2N-CH2-COOH, NaCl.

Câu 4: Alanin có công thức là

A. NH2C3H5(COOH)2.        

B. (CH3)2-CH(NH2)-COOH.

C. NH2CH2COOH.            

D. CH3-CH(NH2)-COOH.

Câu 5. Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 49,521.                        B. 49,152.  

C. 49,512.                        D. 49,125.

Muối khan trong Y gồm H2NC3H5(COONa)2 (0,15 mol) và NaCl (0,35 mol) Þ m = 49,125 gam. Câu 6. Aminoaxit X phân tử có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl chứa 15,73%N về khối lượng. X tạo octapeptit Y. Y có phân tử khối là bao nhiêu?

A. 586.                              B. 712.       

C. 600.                              D. 474.

Câu 7. Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,2% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam muối. Giá trị của m là

A. 13,1.                             B. 12,0.   

C. 16,0.                             D. 13,8.

Câu 8. Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Biết Y phản ứng vừa đủ với 800ml dung dịch NaOH 1M. Số mol lysin trong hỗn hợp X là

A. 0,15.                             B. 0,25.      

C. 0,1.                               D. 0,2.

Câu 9: Cho m gam hỗn hợp X chứa Gly, Ala, Val tỷ lệ mol 1:1:1 tan hết trong 100 ml dung dịch chứa HCl 0,2M và H2SO4 0,1M thu được dung dịch Y. Cho NaOH vừa đủ vào Y thu được 9,53 gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là?

A. 8,430                           B. 5,620

C. 11,240                         D. 7,025

Câu 10: Hỗn hợp G gồm glyxin và axit glutamic. Cho 3,69 gam hỗn hợp G vào 100 ml dung dịch HCl 0,5M được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 1M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của glyxin và axit glutamic trong hỗn hợp G lần lượt là:

A. 40,65% và 59,35%.         

B. 30,49% và 69,51%.

C. 60,17% và 39,83%.           

D. 20,33% và 79,67%.

Câu 11. Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,04M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch chứa 5 gam muối. Công thức của X là

A. (H2N)2C4H7-COOH.              

B. H2N-C3H6COOH.

C. H2N-C3H5(COOH)2.         

D. H2N-C2H4COOH.

Câu 12. Để phản ứng hết 0,2 mol hỗn hợp gồm glyxin và axit glutamic cần dung 320 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được lượng muối khan là

A. 36,32 gam.                  B. 30,68 gam. 

 C. 35,68 gam.                  D. 41,44 gam.

Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm 2 chất H2NR(COOH)x và CnH2n+1COOH, thu được 52,8 gam CO2 và 24,3 gam H2O. Mặt khác, 0,1 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là

A. 0,10.                             B. 0,06.      

C. 0,125.                          D. 0,05.

Xem thêm
Tổng Hợp Lý Thuyết Chương 3 Môn Hóa Học Lớp 12 (trang 1)
Trang 1
Tổng Hợp Lý Thuyết Chương 3 Môn Hóa Học Lớp 12 (trang 2)
Trang 2
Tổng Hợp Lý Thuyết Chương 3 Môn Hóa Học Lớp 12 (trang 3)
Trang 3
Tổng Hợp Lý Thuyết Chương 3 Môn Hóa Học Lớp 12 (trang 4)
Trang 4
Tổng Hợp Lý Thuyết Chương 3 Môn Hóa Học Lớp 12 (trang 5)
Trang 5
Tổng Hợp Lý Thuyết Chương 3 Môn Hóa Học Lớp 12 (trang 6)
Trang 6
Tổng Hợp Lý Thuyết Chương 3 Môn Hóa Học Lớp 12 (trang 7)
Trang 7
Tổng Hợp Lý Thuyết Chương 3 Môn Hóa Học Lớp 12 (trang 8)
Trang 8
Tổng Hợp Lý Thuyết Chương 3 Môn Hóa Học Lớp 12 (trang 9)
Trang 9
Tổng Hợp Lý Thuyết Chương 3 Môn Hóa Học Lớp 12 (trang 10)
Trang 10
Tài liệu có 11 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống