Với Giáo án Toán lớp 4 Phép trừ phân số mới nhất, chi tiết giúp các Thầy, Cô dễ dàng soạn giáo án môn Toán lớp 4.
Giáo án Toán lớp 4 Phép trừ phân số
Giúp học sinh:
- Biết trừ hai phân số cùng mẫu số.
GV: - SGK + Bảng phụ.
HS: - SGK + vở ô li.
TG |
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
5p |
A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng thực hiện: tính:
- Nhận xét, đánh giá HS. |
- 2 HS lên bảng thực hiện, lớp làm ra nháp, nhận xét bài bạn. |
1p |
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: |
- Lắng nghe |
12p |
2. Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số: * Thực hành trên băng giấy: - Nêu: Từ băng giấy màu, lấy để cắt chữ. Hỏi còn lại bao nhiêu phần của băng giấy? + Treo băng giấy đã vẽ sẵn các phần như SGK.
- Cho HS lấy băng giấy hình chữ nhật dùng thước để chiamỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau. Lấy một băng cắt lấy 5 phần. ? Băng giấy được chia thành mấy phần bằng nhau ? ? Cắt lấy 5 phần ta có bao nhiêu phần của băng giấy? ? Nêu phân số biểu thị phần cắt đi ? - Yêu cầu HS cắt lấy 3 phần trên băng giấy . ? băng giấy, cắt đi băng giấy thì còn lại bao nhiêu phần của băng giấy? ? Vậy - = ? * Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai phân số: - Gọi HS đọc lại bài toán. ? Để biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta làm thế nào? ? Theo kết quả hoạt động trên băng giấy thì - = ? - GV ghi bảng phép tính: - ? Em có nhận xét gì về đặc điểm của hai phân số này ? - HS tìm hiểu cách tính. So sánh hai tử số của phân số và + Từ đó ta có thể tính như sau:
- Quan sát phép tính em thấy kết quả có mẫu số như thế nào so với hai phân số và ? ? Muốn thử lại kết quả của phép tính ta làm như thế nào ? ? Vậy muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào? |
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. + Quan sát. - Thực hành kẻ băng giấy và cắt lấy số phần theo hướng dẫn của GV. - Băng giấy được chia thành 6 phần bằng nhau và đã cắt lấy 5 phần - Cắt lấy 5 phần ta có 5 phần của băng giấy. - Phân số: - Thực hành cắt 3 phần từ băng giấy - băng giấy, cắt đi băng giấy thì còn lại băng giấy. - - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - Chúng ta làm phép trừ: - - - 1 HS đọc phép tính. - Hai phân số này có mẫu số bằng nhau và bằng 6. + Quan sát và nêu nhận xét: - Tử số của phân số là 2 bằng tử số 5 của phân số trừ đi tử số 3 của phân số . - Mẫu số 6 vẫn được giữ nguyên. + Thử lại bằng phép cộng:
- Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số. |
18p |
3. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Tính: - Yêu cầu HS làm bài, 2 HS làm bài vào bảng phụ, mỗi em hai phần. (Chú ý hướng dẫn HS khuyết tật làm bài tập). - Gọi HS đọc bài làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng phụ. - Nhận xét, tuyên dương HS làm bài tốt ? Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? |
- 1 HS nêu yêu cầu. - 2 HS làm bài vào bảng phụ, lớp làm bài vào vở.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài làm. - Nhận xét bài trên bảng phụ. - 1 HS nêu, lớp lắng nghe. |
Bài 2: Rút gọn rồi tính: ? Bài có mấy yêu cầu? - Viết bảng: - ? Trong hai phân số, phân số nào đã tối giản, phân số nào còn rút gọn được? - Yêu cầu HS thực hiện rút gọn phân số, lưu ý các em rút gọn để đưa hai phân số về dạng cùng mẫu số và thực hiện tính, mời 1 HS lên bảng thực hiện. - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng. - Nhận xét, tuyên dương HS làm bài tốt. - Yêu cầu HS hoàn thành các phần của bài tập tương tự. |
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Bài có hai yêu cầu: rút gọn rồi tính. - 1 HS đọc phép tính. - Phân số đã tối giản, phân số còn rút gọn được. - Thực hiện rút gọn phân số, 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài bạn. - Hoàn thành bài tập. |
|
4p |
C. Củng cố, dặn dò: ? Nêu cách trừ hai phân số có cùng mẫu số? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về học bài, xem lại bài tập và chuẩn bị bài sau: Phép trừ phân số (tiếp theo). |
- 1 HS nêu, lớp lắng nghe. |
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................