SBT Toán lớp 5 trang 23, 24, 25 Phép trừ

Tải xuống 8 3.2 K 5

Với giải sách bài tập Toán lớp 5 trang 23, 24, 25 Phép trừ hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT môn Toán lớp 5. Mời các bạn đón xem:

Giải sách bài tập Toán lớp 5 Phép trừ

Bài 131 trang 23 Bài tập Toán 5: Tính:

Lời giải

Chú ý: Có thể viết thêm chữ số 0 để số chư̄ số ở phần thập phân của số bị trừ và của số trừ bằng nhau, rồi thực hiện phép trừ.

Bài 132 trang 24 Bài tập Toán 5: Đặt tính rồi tính:

        a) 487,36 – 95,74                                     b) 65,842 – 27,86

        c) 642,78 – 213,472                                  d) 100 – 9,99

Lời giải

Bài 133 trang 24 Bài tập Toán 5: Viết số thich hợp vào ô trống:

a)

Số hạng

25,34

 

5,36

 

Số hạng

 

64,53

 

0,018

Tổng

80,92

100,2

9,201

0,6

 

b)

Số bị trừ

90,35

80

74,78

2,5

Số trừ

42,8

62,55

 

 

Hiệu

 

 

39,99

0,084

 

Lời giải

a)

Số hạng

25,34

35,67

5,36

0,582

Số hạng

55,58

64,53

3,841

0,018

Tổng

80,92

100,20

9,201

0,6

b)

Số bị trừ

90,35

80

74,78

2,5

Số trừ

42,8

62,55

34,79

2,416

Hiệu

47,55

17,45

39,99

0,084

Bài 134 trang 24 Bài tập Toán 5: Tìm x:

        a) x + 5,28 = 9,19                                    

        b) x + 37,66 = 80,94

        c) x – 34,87 = 58,21                                 

       d) 76,22 – x = 38,08

Lời giải:

a)     x + 5,28 = 9,19

        x  = 9,19 – 5,28

        x  = 3,91

c)     x – 34,87 = 58,21

        x = 58,21 + 34,87

        x = 93,08

b)     x + 37,66 = 80,94

        x = 80,94 – 37,66

        x = 43,28

d) 76,22 – x = 38,08

                 x = 76,22 – 38,08

                 x = 38,14

Bài 135 trang 24 Bài tập Toán 5: a) Tính (theo mẫu):

a

b

c

a – b – c

a – (b + c)

28,4

10,3

2,5

28,4 – 10,3 – 2,5 = 15,6

28,4 – (10,3 – 2,5) = 15,6

70,2

80,92

100,2

 

 

100

64,8

5,2

 

 

 

b) Viết chữ thích hợp vào chô̄ chấm:

        a – b – c = a – ( …. + …. )                         a – (b + c ) = a – …. – ….

Lời giải:

a)

a

b

c

a – b – c

a – (b + c)

28,4

10,3

2,5

28,4 – 10,3 – 2,5 = 15,6

28,4 – (10,3 + 2,5) = 15,6

70,2

80,92

100,2

70,2 – 30,6 – 12,4 = 27,2

70,2 – (30,6 +12,4) = 27,2

100

64,8

5,2

100 – 64,8 – 5,2 = 30

100 – (64,8 + 5,2) = 30

 

b) a – b – c = a – (b + c)                                    a – (b + c) = a – b – c

Bài 136 trang 24 Bài tập Toán 5: Viết dấu (>, <, =) thích hợp vào chỗ chấm:

        a) 85,24 – 47,58 ….. 85,24 – 58,47

        b) 51,2 – 12,4 – 10,6 …..  51,2 – (12,4 + 10,6)

        c) 35,81 – 19,54  …… 45,81 – 19,54

Lời giải

a) Vì 47,58 < 58,47 nên 85,24 – 47,58 > 85,24 – 58,47.

b) Áp dụng: a – b – c = a – (b + c)

Vậy 51,2 – 12,4 – 10,6 = 51,2 – (12,4 + 10,6).

c) Vì 35,81 <  45,81 nên 35,81 – 19,54 < 45,81 – 19,54.

        a) 15,27 – 4,18 – 2,09                              

        b) 60 – 26,75 – 13,25

        c) 38,25 – 18,25 + 21,64 – 11,64 + 9,93   

        d) 45,28 + 52,17 – 15,28 – 12,17

        e) (72,69 + 18,47) – (8,47 + 22,69)

Lời giải

a) 15,27 – 4,18 – 2,09 = 15,27 – (4,18 + 2,09)

                                  = 15,27 – 6,27

                                  = 9

b) 60 – 26,75 – 13,25 = 60 – (26,75 + 13,25)

                                 = 60 – 40

                                 = 20

c) 38,25 – 18,25 + 21,64 – 11,64 + 9,93 = (38,25 – 18,25) + (21,64 – 11,64) + 9,93

                                                            = 20 + 10 + 9,93

                                                            = 39,93

d) 45,28 + 52,17 – 15,28 – 12,17 = (45,28 – 15,28) + (52,17 – 12,17)

                                                  = 30 + 40 = 70

e) (72,69 + 18,47) – (8,47 + 22,69) = 72,69 + 18,47 – 8,47 – 22,69

                                                      = (72,69 – 22,69) +  (18,47 – 8,47)

                                                      = 50 + 10 = 60

Bài 138 trang 25 Bài tập Toán 5: Một hình chữ nhật có chiều rộng bằng 36 cm và chiều rộng bằng 35 chiều dài được uốn từ một sợi dây thép. Hỏi sợi dây thép đó dài mấy mét?

Lời giải

Vì chiều rộng bằng 35 chiều dài nên chiều dài bằng 53 chiều rộng.

Chiều dài của hình chữ nhật là:

36  ×  53=60 (cm)

Chu vi hình chữ nhật hay chiều dài của sợi dây thép đó là:

(60 + 36) × 2 = 192 (cm)

Đổi: 192 cm = 1,92 m

Đáp số: 1,92 m

Bài 139 trang 25 Bài tập Toán 5: Một sợi dây thép dài 1,68m được uốn thành một hình chữ nhật có chiều rộng là 34 cm. Tính chiều dài hình chữ nhật đó theo đơn vị đo là mét.

Lời giải:

Nửa chu vi hình chữ nhật là:

168 : 2 = 84 (cm)

Chiều dài của hình chữ nhật là:

84 – 34 = 50 (cm)

Đổi: 50cm = 0,5m

Đáp số: 0,5 m

Bài 140 trang 25 Bài tập Toán 5: Một tổ công nhân sửa xong một quāng đường trong 3 ngày, trung bình mỗi ngày sửa được 30m đường. Ngày thứ nhất sửa được 29,6 m; ngày thứ hai sửa được nhiều hơn ngày thứ nhất 1,8 m. Hỏi ngày thứ ba tổ công nhân đó sửa được bao nhiêu mét đường ?

Lời giải

Độ dài quãng đường đã được sửa xong là:

30 × 3 = 90 (m)

Quãng đường đã sửa trong ngày thứ hai là:

29,6 + 1,8 = 31,4 (m)

Quãng đường đã sửa trong hai ngày đầu là:

29,6 + 31,4 = 61 (m )

Quãng đường đã sửa trong ngày thứ ba là:

90 – 61 = 29 (m)

Đáp số: 29m

Bài 141 trang 25 Bài tập Toán 5: Chu vi một hình tứ giác là 23,4m. Tổng độ dài của cạnh thứ nhất, cạnh thứ hai và cạnh thứ ba là 18,9m. Tổng độ dài của cạnh thứ hai và cạnh thứ ba là 11,7m. Tổng độ dài của cạnh thứ ba và cạnh thứ tư là 9,9 m. Tính độ dài mỗi cạnh của hình tứ giác đó.

Lời giải

Độ dài của cạnh thứ tư là:

23,4 – 18,9 = 4,5 (m)

Độ dài của cạnh thứ ba là:

9,9 – 4,5 = 5,4 (m)

Độ dài của cạnh thứ  hai là:

11,7 – 5,4 = 6,3 (m)

Độ dài của cạnh thứ nhất là:

18,9 – 11,7 = 7,2 (m)

Đáp số: 7,2 m; 6,3 m; 5,4 m; 4,5 m.

Bài 142 trang 25 Bài tập Toán 5: Thay mỗi dấu * bằng một chữ số thích hợp:

 

Lời giải:

Vậy số cần tìm là : ***,** = 385,18.

Chú ý: Có thể tìm dấu * bằng cách thực hiện phép cộng đã cho.

Chẳng hạn:

– Ở hàng phần trăm có 4 + * = 12, vậy * = 8.

Nhận xét: Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái:

- Ở hàng phần trăm: 8 – 4 = 4, suy ra: * = 4

- Ở hàng phần mười: 2 – * =3, ở đây 2 bé hơn * nên phải mượn 1 ở hàng đơn vị để ở hàng phần mười có 12 – * = 3. Vậy * = 9, nhớ 1 (đơn vị)

- Ở hàng đơn vị:

Nhớ 1 vào 7 được 8 và mượn 1 từ hàng chục để có 1* – 8 = 7, vậy * = 5, nhớ 1 (chục).

- Ở hàng chục:

Nhớ 1 vào * được * + 1, ta có : 6 – (* + 1) = 3, nên * + 1 = 3, vậy * = 2.

- Ở hàng trăm : 7 – 3 = * nên * = 4.

Ta có phép trừ:

765,28327,94   437,34 

 
Xem thêm
SBT Toán lớp 5 trang 23, 24, 25 Phép trừ (trang 1)
Trang 1
SBT Toán lớp 5 trang 23, 24, 25 Phép trừ (trang 2)
Trang 2
SBT Toán lớp 5 trang 23, 24, 25 Phép trừ (trang 3)
Trang 3
SBT Toán lớp 5 trang 23, 24, 25 Phép trừ (trang 4)
Trang 4
SBT Toán lớp 5 trang 23, 24, 25 Phép trừ (trang 5)
Trang 5
SBT Toán lớp 5 trang 23, 24, 25 Phép trừ (trang 6)
Trang 6
SBT Toán lớp 5 trang 23, 24, 25 Phép trừ (trang 7)
Trang 7
SBT Toán lớp 5 trang 23, 24, 25 Phép trừ (trang 8)
Trang 8
Tài liệu có 8 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống